PNO - Biếu quà Tết là một tập tục lâu đời, đẹp đẽ, vì nó thể hiện lòng yêu kính, biết ơn của chúng ta với người thân, bạn bè xung quanh.
Chia sẻ bài viết: |
Ty 19-01-2022 23:23:42
Gia đình ai người nấy biếu cho rồi!
Minh Hảo
Sợ là anh chồng lại không đồng ý vì... nhà ngoại thì không quan trọng kìa bạn. Bó tay!
San Nguyễn 19-01-2022 22:36:43
Tết đến đau đầu nhất là vấn đề này, tiền chẳng dư nổi một đồng mà vẫn phải cúng biếu vì sợ "mất mặt với họ hàng"
Gia Linh 19-01-2022 22:34:56
Nội ngoại cũng đều là cha, là mẹ. Tui không biết quan trọng hơn là hơn cái gì nữa.
Bình Minh 19-01-2022 16:22:32
Haizzz... Lại cái điệp khúc "Mang tiền về cho mẹ".
Thảo An 19-01-2022 10:58:59
Tình cảm là từ trong tâm mình. Cha mẹ tốt thường không đòi hỏi con cái gì đâu bạn à! Bạn không cần phải lăn tăn áy náy gì về khoản biếu Tết bị hụt đi đâu.
Thảo Uyên 19-01-2022 10:49:10
Anh chồng chơi khôn vậy quê tôi đầy! Cô vợ chịu được đề xuất này mới là lạ!
Mèo 19-01-2022 10:47:12
Tết đến, ngán ngẩm nhất là những khoản tiền nghĩa vụ. Nhà nào cũng thế.
Ba nén nhang đó là chiếc cầu nối, để mẹ trò chuyện với ba, cảm nhận sự hiện diện của ba, và những nỗi đau mất mát cũng giảm bớt phần nào...
Hãy bình tĩnh, khôn ngoan, khéo léo, nhưng cũng hết sức cương quyết để có thể giữ lấy gia đình cho mình, cho các con.
Can đảm thử một lần thay đổi suy nghĩ, thái độ và hành động của mình trước, sau đó sẽ thấy được phản hồi khác hơn từ nhà chồng.
Khi cô ấy theo xu hướng sống xanh, bảo vệ môi trường thì gia đình tôi như trở thành "quái vật" giữa ốc đảo.
Trong trường hợp anh khăng khăng muốn chia tay thì em chỉ còn một cách duy nhất: tôn trọng quyết định của anh.
Vết thương có lẽ đã có từ những trầy xước nhẹ cho đến khi ngày càng sâu, khiến người ấy có những hành động chia tay cương quyết như hiện nay.
Anh nổi giận và nói em "linh tinh". Anh nói em cần coi lại nhận thức của mình khi cứ khăng khăng nghi ngờ một tình bạn khác giới.
Trên đời này chẳng có nghề nghiệp nào xấu, nếu nghề nghiệp ấy cho người ta niềm vui, cho người ta vật chất để tạo dựng cuộc sống.
Vai trò của cháu chỉ có thể là chiếc cầu nối, làm cho cha và mẹ cùng hiểu rằng cháu yêu thương cả hai, muốn sống với cả hai.
Điều quan trọng nhất là bà cho phép đăng ký kết hôn và chung sống. Kiểu như ngày xưa gọi là "đi vào nhà bằng cửa sau" đấy em ạ.
Có thể đây là một sai lầm của ba em nhưng đứa bé kia vô tội. Em không nên đem nỗi giận, nỗi thất vọng ba mình đổ lên đầu đứa bé.
Em không việc gì phải trốn tránh. Vì có trốn đi đâu, trong lòng em cũng không thoát được khỏi những điều tai ác của thiên hạ.
Lần nào đến nhà anh, anh cũng yêu cầu em thắp nhang cho chị. Cảm giác như anh bắt em phải thi hành một nghi lễ xin phép người đã khuất...
Cách suy nghĩ, hiểu biết và hành động của vợ anh trong vấn đề này tạo nên một mối nguy hiểm rất lớn cho cuộc hôn nhân của hai người.
Hãy nói cho cô ấy hiểu rằng việc của hai người chỉ có hai người mới hiểu được và em sẵn sàng lắng nghe, trò chuyện, giãi bày cùng cô ấy.
Chị hãy làm những gì mà lương tâm chị cảm thấy là đúng nhất, hay được yên ổn nhất
Ông thích uống rượu, mà phải có người hầu ông uống, thường đó là mẹ em, nếu không ông sẽ đập phá, mắng chửi cả nhà.
Em đừng quá quan trọng chuyện đeo nhẫn cưới hay không của chồng. Hôn nhân không phải là sự "bị" bó buộc, mà là tinh thần tự nguyện "được" bó buộc.