PNO - "Chị em con cảm thấy về thăm, chăm sóc được bố mẹ thì về; không về được thì bố mẹ tự chăm nhau. Nghe chị em con so bì, tị nạnh nhau, bố mẹ buồn lắm”.
Chia sẻ bài viết: |
Bích Hà 01-03-2025 08:37:32
Em rể là đàn ông ích kỷ. Thử con dâu chăm bố mẹ anh ta ốm nằm viện xem anh ta có nói vậy với chị em gái mình không là sẽ biết đá biết vàng ngay. Đọc bình luận thấy có người bảo sao không thuê người mà chăm, xin thưa là các cụ chưa chắc đồng ý con thuê người lạ vào chăm mình đâu ạ. Người già hay tự ái, hở tí là mặc cảm, dằn dỗi. Con vào chăm mà tỏ ý không thoải mái các cụ còn giận, không khiến đấy ạ. Về già đi rồi sẽ hiểu, tôi chăm bố mẹ hai bên ốm suốt rồi, không phải cứ thuê người mà được đâu.
GaTre 17-02-2025 16:21:07
Các chị em góp lại để thuê người chăm, giờ dịch vụ này nhiều mà. Sao cứ phải đổ thừa là xa cách nên không chăm được?
Giang 17-02-2025 13:38:55
Thuê người chăm và ngủ ban đêm... Nếu không muốn mất công thì phải bỏ của, mấy chị à. Gia đình nào cũng quan trọng, cô em gái có hiếu nhưng chồng cô ta cũng vất vả, nên gia đình lục đục... Hoặc cả nhà dọn về ở cùng cha mẹ già, nhà của hai vợ chồng cho thuê. Chỉ e là không ai chịu ở với ai. Nhưng nên nói với em rể, vì ai rồi cũng có cha mẹ già, và sẽ già đi...
Trương Mỹ Hương 17-02-2025 09:35:25
Mình đã từng ở trong trường hợp có ông chồng khi chưa cưới thì xun xoe nịnh nọt gia đình vợ, đến khi thành vợ chồng lại đâm ra tị nạnh đủ điều khi mình chăm sóc bố mẹ khi ốm đau. Bởi vậy, mình rất coi thường những gì đàn ông như vậy.
Quỳnh có thói quen thấy gì hay hay, trong tầm khả năng là mua dùng hoặc biếu tặng người thân.
Từ ngày chọn ly thân đến nay cũng đã gần một tháng trôi qua, chồng không gọi điện, vợ cũng chẳng chủ động mở lời.
Chồng không thừa nhận ngoại tình nhưng mùi nước hoa trước khi ra đường, lịch hẹn dày đặc, bí hiểm đã tố giác tất cả.
Chị đau đớn nhận ra mình vẫn chỉ là một trạm dừng chân của anh: ngày xưa là trạm chính, bây giờ là trạm phụ, trong rất nhiều trạm phụ...
Tối đó, suốt quãng đường chở vợ con về nhà, tôi nghĩ mãi những điều ba vợ nói.
Ký ức về ông ngoại trong tôi sẽ chẳng bao giờ phai nhạt và nỗi ám ảnh về "đứa con riêng" của ông cũng mãi mãi hằn sâu trong tâm trí.
Con đau lòng lắm ba ạ. Con sợ đến thắt tim mỗi khi nghe tiếng bước chân loạng choạng của ba ngoài ngõ...
Cảm giác thân thuộc, gần gũi ấy đã lâu lắm rồi mới trở lại. Tôi bỗng nhận ra, trong cuộc sống bận rộn, chúng tôi đã quên mất yêu thương.
"Chị muốn con gái thấy một người mẹ kiên cường, tự do và dám sống cuộc đời mình muốn, chứ không phải người mẹ sống trong sợ hãi...”.
Ngại mẹ chồng nên đã lâu lắm rồi, Mai hoàn toàn vắng bóng trong những cuộc vui cuối tuần với cơ quan, bạn bè.
Tôi lại bị người thân tẩy chay, cho ra rìa trong chính ngôi nhà của mình.
Yêu nhau 9 năm, cùng trải qua biết bao thử thách, cô nghĩ mình sẽ không có cửa ải nào gọi là mẹ chồng - nàng dâu.
Rất nhiều cha mẹ nuốt ngược những tổn thương vào lòng khi con cái lạnh nhạt, đối xử cộc cằn, vô tâm.
Hôn nhân vốn luôn có những vòng lặp cảm xúc. Có vòng lặp tạo ra gắn kết, nhưng cũng có vòng lặp tạo ra mầm mống của đổ vỡ, chia rẽ.
Anh có lý của mình, nhưng điều tệ nhất là anh không nhìn thấy cái khổ của vợ.
Tôi nhận ra cái đẹp của sự trải nghiệm, chín chắn và hiểu biết mới là thứ thu hút người đối diện chứ không phải sự tươi trẻ, thanh tân.
Hội "tám” trong xóm hay mang chuyện “phòng the” của nhau ra mổ xẻ. Đáng nói, bà xã thường tâng bốc tôi ở mức... xa sự thật cả cây số.