Qua những tranh cãi liên quan đến sách “Tiếng Việt lớp 1- Chương trình Công nghệ giáo dục” và tác giả là Giáo sư Hồ Ngọc Đại tôi thấy nhiều người Việt chúng ta sao kỳ quá. Dường như họ đang mâu thuẫn với chính mình.
Hãy tạm quên đi những tranh cãi xung quanh sách Công nghệ giáo dục, bởi chỉ một năm nữa thôi chúng ta sẽ có một chương trình phổ thông gắn với bộ sách giáo khoa mới.
khi mà nền giáo dục hiện nay lại gieo rắc sợ hãi, ám ảnh cho các thế hệ, thì hẳn chúng ta và con trẻ còn hoang mang dài lâu…
Các cô có hình dung nổi cha mẹ, anh em họ hàng sẽ sống tiếp thế nào không? Tại sao họ phải chịu chung nỗi ô nhục này?
Đứng ở vị trí số 0, bạn sẽ thấy dương vô cùng và âm vô cùng. Nó không phải là số nhỏ nhất, không có giá trị, bởi tất cả đều khởi đầu từ 0.
Nếu lỡ rồi, không đập phá được thì buộc phải căng hàng rào bằng hành lang pháp lý, trừ hậu họa về sau. Phải cấm tiệt chuyện chạm đến những viên gạch cổ, bởi sống không có ký ức thì khác gì robot.
Dù trong tâm khảm của những người mang giấc mơ đó cũng hiểu rằng: thắng Olympic Hàn Quốc là điều vô cùng khó khăn, nhưng sự thất bại của một điều gì đó mà giấc mơ tìm đến lại không bao giờ là thất bại của giấc mơ.
Nhiều người hãnh diện bảo, cứ có tiền thì sống ở Việt Nam là… sướng nhất. Chứ đi Âu, Mỹ văn minh ai không biết, nhưng bây giờ trả giá đắt lắm, đổ ra một đống tiền cho con du học....
Sao sai phạm cơi nới, lố tầng, vượt sàn… lại được ưu ái mà “thiếu chặt chẽ, chưa đảm bảo” trong hầu hết các khâu, để cứ thế mà ký tá, phê duyệt?
Một sản phẩm nếu được công nhận có giá trị lớn hơn các đối thủ thì dù bán giá cao, vẫn có thể phát triển bền vững và có được mức lợi nhuận cao. Tô bánh canh 300.000 đồng lề đường vẫn đông khách là một ví dụ.
Có điểm chung nơi những “đứa con” của chương trình học bổng trong một, hai năm đầu khi chúng tôi đến thăm, là câu chuyện của nỗi buồn.
Trong lúc chuẩn mực về ảnh khỏa thân nghệ thuật và dung tục phản cảm vẫn còn gây tranh cãi thì hàng loạt các bộ ảnh hở hang vẫn liên tiếp được tung ra dưới cái mác ‘nghệ thuật’ khiến công chúng xốn mắt.
Việc tổ chức kỳ thi như bấy lâu là không phù hợp, hoặc không còn phù hợp, và hãy nghĩ đến một giải pháp khác. Bỏ thi cũng là một giải pháp.
Đâu có ai chê búp bê xấu, nhưng chỉ có thể gọi chung là Barbie, không thể phân biệt bằng tên riêng của từng vị nhan sắc.
Câu chuyện “ly hôn khi chưa kịp cưới” giữa Công ty cổ phần Ba Huân và VinaCapital Vietnam Opportunity Fund (VOF - một quỹ lớn nhất do VinaCapital quản lý) là lời cảnh tỉnh cho DN Việt trước những lời đề nghị hấp dẫn của quỹ đầu tư.
Là họ quá thông minh và tham vọng để tin rằng mình đủ sức chế ngự, chỉnh trị thiên nhiên? Là họ quá tham lam và man rợ khi toan tính rằng mình vơ vét, rút ruột thiên nhiên?
Ở nước ta, lâu nay vẫn xem điểm thi “đầu vào” như chiếc gậy thần làm nên chất lượng, nên quan tâm siết chặt 'đầu vào'. 12 năm học sẽ chẳng còn ý nghĩa gì nếu thí sinh thi hỏng kỳ thi tuyển sinh đại học.
Có từng lúc nào, khi ký nhận những đồng tiền chế độ từ sự giả dối kia, những con người đó, tự day dứt như người lính kia từng day dứt.
Thương hiệu giày Biti's Hunter vừa trải qua một cuộc khủng hoảng truyền thông do trong clip quảng cáo mới nhất có những chi tiết bị cho là bôi bẩn cảnh quan, môi trường Đà Lạt. Lại thêm một bài học về quảng bá thương hiệu.
Chính chúng ta, đã có lúc thỏa hiệp với những điều bất bình để rồi, chỉ có thể tiếc nuối khi đứng trước những mất mát quá lớn chẳng thể bù đắp được.
Họ rất ý thức về việc sử dụng, nuôi giữ và kiểm soát quyền lực, nhất là quyền lực gắn với xử lý tài sản nhà nước; quyền lực này càng cao, càng lớn thì việc giám sát càng nhẹ, càng dễ, càng buông.
Dưới chân cô, nước ngập. Chung quanh cô, nhà cửa đều chìm, thuyền bè có chiếc lật úp. Rồi cô, cùng đứa con xuôi theo đoàn người ướt sũng, thất thần, trơ trọi. Mất hút.
Dòng tin "gia đình cấm yêu, đôi bạn trẻ 14-15 tuổi ở Khánh Hòa cùng nhau tự sát" làm tim tôi thắt lại. Hai đứa trẻ và hai hành trình nuôi nấng chăm chút của cha mẹ. Đau đớn biết mấy cho vừa!
Mới vài tuần trước, chúng ta còn xôn xao về đề thi "đánh thức tiềm lực". Barem chấm thi nhấn mạnh đến tiềm lực con người.
Vị phụ trách khảo thí (và còn những ai tiếp tay nữa), nếu nhận thấy mặt bằng điểm của thí sinh mà tuân thủ thống kê, đánh giá theo đúng chức trách, bổn phận của mình, không táo tợn, bất chấp như thế.