PNO - Em định nói mẹ không được làm vậy với em, với vong linh của ba. Đã ở một mình nuôi con đến tuổi này (mẹ em 48 tuổi) nay tự nhiên mẹ lại muốn đi lấy chồng.
Chia sẻ bài viết: |
Thanh Thanh 23-01-2022 15:27:51
Người mất cũng đã mất, đừng để người ở lại phải chịu đựng
Phương Anh 23-01-2022 15:26:00
Quá yêu bản thân, ngại điều tiếng xung quanh… có khi nào bạn tước mất của mẹ mình một niềm vui?
Trang Nhung 23-01-2022 15:25:28
Bạn thật sự quá ích kỉ rồi
Lan Lê 23-01-2022 10:21:19
Nếu người đàn ông ấy có thể mang lại hạnh phúc cho mẹ, bạn nên mừng mới phải!
Mỹ Loan 23-01-2022 10:19:56
Mẹ ở vậy nuôi em cho đến lúc em trưởng thành, giờ là lúc mẹ phải sống cuộc đời của mẹ, nếu em nghĩ cho mẹ thì sẽ không thấy buồn, tủi thân như vậy đâu.
Bình Minh 23-01-2022 10:11:32
Bạn không sống giùm cuộc đời của mẹ, nên bạn không thể quyết định thay mẹ đâu bạn ạ. Lá thư của mẹ chỉ chứng tỏ mẹ tôn trọng bạn, chứ bạn không phải là người quyết định thay mẹ.
Thảo An 23-01-2022 10:08:55
Không người con nào muốn mẹ mình lầm lũi cô đơn đến cuối đời cả bạn ạ, hãy nghĩ cho mẹ, thay vì nghĩ đến cảm xúc của bản thân mình.
Kim 22-01-2022 12:28:51
Tôi có đọc được một câu chuyện. Người cha mất sớm. Người mẹ và đứa con gái sống với nhau. Khi đứa con gái trưởng thành, ngoài thương yêu lo lắng chăm sóc cho nhau, hai mẹ con còn như hai người bạn. Khi gặp, yêu và định tiến tới với người bạn trai mới, xứng đôi vừa lứa. Người mẹ tâm sự với con gái. Dù ủng hộ mẹ và bác người yêu của mẹ, con gái, đã có gia đình riêng, vẫn muốn bảo vệ mẹ nên nói ra ý kiến của mình. Theo lời con, trước khi làm tiệc báo tin vui tới bạn bè họ hàng, người mẹ thuê một căn nhà nhỏ cùng sống chung với bác người yêu. Sau 6 tháng "sống thử", người mẹ chia tay ông ấy, trở về căn nhà riêng khóa cửa bấy lâu. Lý do vì không thể chăm sóc cơm bưng nước rót cho bác người yêu khi bác luôn cho người mẹ không sao bằng người vợ đã khuất và rất may mắn khi tuổi này vẫn còn tìm được người đàn ông như bác. Cũng như khi gia đình con gái của bác cuối tuần đến chơi, vẫn ỷ lại, muốn được "dì chăm sóc" như cha mình và luôn có suy nghĩ như người cha. Bạn a, mong tất cả suy nghĩ của bạn về việc mẹ sẽ đi bước nữa là hiểu, thương yêu , tôn trọng và bảo vệ mẹ nhe. Cảm ơn bạn.
Chính từ mặc cảm có lỗi, cháu sẽ phấn đấu để trở thành trụ cột của gia đình, là chỗ dựa cho ba mẹ và nhất là cho em trai cháu.
Một người không cần phải hoàn hảo hay học cao hiểu rộng mới xứng đáng được yêu thương.
Điều quan trọng nhất không phải là cha mẹ có sống chung hay không, mà là cách cha mẹ sau ly hôn cùng nhau yêu thương, chăm sóc, đồng hành với con.
Nếu được làm công việc con thật sự đam mê thì con mới có thể nổi trội và sống được với nghề.
Có những sự thật khó thể thay đổi; những khoảng trống, lỗ hổng khó thể trám lại khi nó quá lớn...
Với trẻ nhỏ, tình yêu đến rất tự nhiên; không cần lên gân, khoa trương.
Cách tốt nhất là 2 em nên bàn bạc kế hoạch nghỉ lễ với nhau.
Đôi khi, yêu thương cũng cần có giới hạn để người được yêu có thể trưởng thành và tự bước đi.
Nếu anh ấy thật sự chỉ muốn làm bạn, em cũng không cần phải trốn chạy hay tự thấy mình "lỡ làng".
Có thể anh ấy không lừa gạt em để trục lợi nhưng sự thật anh ấy là người không trung thực.
Khi anh lắng nghe, chị sẽ cảm thấy mình được trân trọng, được hiểu, được chia sẻ.
Em đừng nằm im trong phòng và nhấn mình vào nỗi buồn, sự cô đơn. Hãy cho bản thân cơ hội gặp gỡ, trò chuyện, ngắm nhìn.
Quan trọng nhất là phải có sự quyết tâm của chồng em - bỏ hẳn thói quen cờ bạc, cùng một kế hoạch trả nợ cụ thể, có trách nhiệm.
Điều đầu tiên em cần làm là xác định lại vị trí của mình trong gia đình.
Người ta thường nói rằng những tình yêu tốt đẹp, những người yêu tốt đẹp sẽ giúp nhau trưởng thành hơn. Điều đó có thật.
Hạnh Dung nghĩ đây là thời điểm thích hợp để 2 em chia sẻ nhằm giải tỏa lo lắng cho con.
Để cuộc đi chơi đó thực sự là một niềm vui trọn vẹn, em cần chuẩn bị nghiêm túc.
Khi em chia sẻ cảm xúc với thái độ ôn hòa, thân thiện, nếu còn yêu và trân trọng em, chồng em sẽ nhận ra.