PNO - Sáng mồng 7 Tết Nhâm Dần (7/2), Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô (BTDTCĐ) Huế tổ chức lễ hạ nêu cung chúc tân xuân tại Triệu Miếu và Thế Miếu - Hiển Lâm Các
![]() |
Lễ hạ nêu tại Hoàng cung triều Nguyễn thời xưa được thực hiện để đánh dấu kỳ nghỉ tết đã kết thúc, chuẩn bị bước vào một năm làm việc mới. |
![]() |
Cây nêu ở sân trước Triệu Miếu được hạ trước rồi sau đó là đến cây nêu ở Thế Miếu - Hiển Lâm Các. |
![]() |
Mô phỏng theo nghi thức thời xưa, lễ hạ nêu bao gồm các phần như cúng nêu, nhạc lễ (đại nhạc, tiểu nhạc, đánh chuông trống) và hạ cây nêu. |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Đồng thời nhắc nhở mọi người phải nhanh chóng quay trở về cuộc sống bình thường và làm việc chăm chỉ hơn trong năm mới này… |
![]() |
![]() |
![]() |
Sau lễ hạ nêu là phần khai ấn cung chúc tân xuân. |
![]() |
Kim ấn (mô phỏng phục chế) được lấy xuống từ ngọn cây nêu với bốn chữ “Phú - Thọ - Khang - Ninh” mang ý nghĩa: Giàu sang, Sống lâu, Khỏe mạnh, Bình yên. |
![]() |
Người xưa quan niệm những chữ này cầu chúc những điều yên ổn, tốt lành, trường tồn cho đất nước, may mắn, ấm no cho nhân dân. |
![]() |
Kim ấn được đóng vào các tờ giấy trên đó có ghi các chữ thư pháp mang ý nghĩa may mắn: Phúc, Lộc, Thọ, Tâm, Tài, Đạt, Cát tường, Bình an,… và tặng cho du khách với mong muốn nhiều điều tốt đẹp, may mắn sẽ đến với mọi người trong năm mới Nhâm Dần. |
![]() |
Ông Nguyễn Phước Hải Trung, Phó giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cho biết: "Cây nêu ở trong cung đình ngoài ý nghĩa mang tinh thần dân gian từ xa xưa còn có ý nghĩa báo hiệu tết và kết thúc tết. Dựng nêu là báo hiệu tết đã đến, khi hạ nêu kết thúc tết. Theo truyền thống xưa, chúng tôi tổ chức lễ hạ nêu khai ấn, trông cái ấn này gồm có 4 chữ, một lời chúc tốt đẹp về đầu năm Phú - Thọ - Khang - Ninh. Đây là hoạt động vui tươi chứ không phải hoạt động tâm linh. Chúng tôi tặng du khách chữ như một lời chúc đầu năm". |
![]() |
Đây là việc làm được giữ gìn hàng năm tại cố đô Huế, nhằm nhắc nhở kỳ nghỉ Tết Nguyên đán đã hết. |
Thuận Hóa
Chia sẻ bài viết: |
Tuy nhiên, phía nguyên đơn cho biết sẽ gửi đơn kháng cáo, sau khi nhận được số hiệu bản án từ tòa án.
Trần Minh Nhựt - một giảng viên 8X - lần đầu giới thiệu đến độc giả cuốn sách Nghệ thuật minh họa áo mũ thời Nguyễn đầu thế kỷ XX.
43 bức tranh trong triển lãm mới nhất “Biển và Ty” được họa sĩ lột tả đời sống ngư dân miền biển, giản dị, khắc khổ... nhưng lấp lánh hy vọng.
Sáng 30/5, Giải thưởng văn học Kim Đồng chính thức được phát động tại Hà Nội với giải thưởng lên đến hàng trăm triệu đồng.
Phạm Anh Xuân vui vẻ thú nhận anh chỉ là một kẻ “tay ngang” bước vào thế giới văn thơ.
Diễn viên Caylee Cowan 2 lần chọn trang phục của nhà thiết kế Nguyễn Minh Tuấn tại Cannes 2023
Khu trại giam Bệnh viện Chợ Quán là công trình có giá trị lớn về mặt kiến trúc, lịch sử xã hội thời kỳ thuộc địa...
Cá linh đi học mở ra một thế giới sinh vật kỳ thú mà trẻ em sẽ cực kỳ yêu thích.
Khi bàn về việc “đưa văn chương Việt ra thế giới”, lâu nay các vấn đề thường được nêu là kinh phí, chiến lược đầu tư, vai trò của dịch giả…
Nhiều trang phục có ý tưởng độc, lạ nhưng thiếu tính thẩm mỹ, thiếu tính văn hóa khi được làm thành mẫu thật.
Ngày 27/5, không gian Vườn Sách ở Thảo Cầm Viên chính thức được khai trương. 1.000 tựa sách thiếu nhi được Nhà xuất bản Trẻ tặng cho Vườn Sách.
Tình mẫu tử thiêng liêng, sự kiên cường của người mẹ là những phẩm chất của nhân vật chính trong tác phẩm nổi tiếng Hollywood ra mắt hơn 7 thập kỷ trước.
Đã có rất nhiều cuộc thi viết, sân chơi văn chương cho người trẻ, nhưng đề tài “bạo lực học đường” chưa từng là chủ đề trọng tâm.
Phó giáo sư Đặng Thị Hạnh là con gái của Giáo sư Đặng Thai Mai, bà là tác giả hồi ký "Cô bé nhìn mưa".
Là nguồn "nguyên liệu" quý, nhưng để khai thác hiệu quả, thu hút được khán giả, đặc biệt công chúng trẻ, không phải là bài toán dễ với sân khấu cải lương.
Chiếc áo dài của NTK Phương Hồ dài hơn 220m gây ấn tượng. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng thiết kế này gây lãng phí.
Truyện tranh dành cho tuổi mới lớn "Mùa hè bất tận" của Lâm Hoàng Trúc được mua bản quyền và xuất bản tại Ý. Tác phẩm vừa chính thức được phát hành.
Ngoài âm nhạc đương đại, các nghệ sĩ đến từ Belarus cũng mang đến những bài dân ca độc đáo, gắn liền với vùng nông thôn của quốc gia này.