PNO - Trường quay cho phim Việt các thể loại nói chung và phim cổ trang nói riêng có lẽ không còn là hy vọng mà sắp thành ảo vọng.
Chia sẻ bài viết: |
Trần thi 08-08-2020 13:09:29
Nếu không vì chậm tiến độ thì nhiều lý do khác nên dẹp hẳn những phim trường kiểu này. Tôi thấy toàn cảnh gọi là cho phim Cổ trang này mang màu sắc văn hóa Trung Quốc lắm. Xã hội hiện tại mức độ ô nhiễm văn hóa TQ không nhẹ nếu không muốn nói là nặng nề. Từ trang phục, , hội thoại đến phong cách của nhiều MV ca nhạc cứ na ná theo những Võ lâm kiếm hiệp cổ trang của TQ. Giờ xây dựng phim trường và góp sức cho những hình ảnh hoàn toàn Hán ấy nữa thì Văn hóa dân tộc càng bị mài mòn thêm mà thôi ! Hãy dẹp những dư thừa và chung tay xây dựng bản săc Văn hóa thuần Việt kẻo đến ngày chúng ta hối hận.
Linh Nguyễn 30-07-2020 08:57:15
Mong Việt Nam sớm có phim trường lớn...Thua Trung quốc nhiều quá...đi sau lưng TQ ko hà..TQ có rất nhiều phim trường hoành tráng đầu tư khủng...Nhìn lại mình mà chán
Lão Bản 30-07-2020 08:50:57
Đề nghị xem xét toàn bộ các dự án của ngành VH nhiều năm qua vì hầu hết các dự án đều dang dở hoặc không hiệu quả. Ngoài các dự án phim trường như báo nêu, cần phải xem xét dự án Làng VH Đồng Mô xây dựng 20 năm qua mà vẫn dở dang, hoang phí hay các dự án bảo tồn, tôn tạo di tích...đều không hiệu quả!
Bút ký chân dung Hữu Châu - Chiếc nôi vàng giông bão vừa ra mắt vào những ngày cuối tháng Sáu.
Triển lãm ảnh kỷ niệm 110 năm ngày sinh Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh (1/7/1915 - 1/7/2025) tổ chức tại công viên Lam Sơn (phường Sài Gòn) vào sáng 7/1.
Chuyên đề 'Bảo vật quốc gia - Những kiệt tác di sản tại TPHCM' được xem là cuộc trưng bày “nặng ký” tại TPHCM tính đến thời điểm hiện tại.
Tối 30/6, tại phố đi bộ Nguyễn Huệ (quận 1), đã diễn ra chương trình nghệ thuật đặc biệt “TPHCM - Rạng rỡ kỷ nguyên mới”.
Sau 3 năm vắng bóng, cây bút Khải Đơn bất ngờ trở lại với tập truyện ngắn đầu tay: "Con rối hát ngoài rừng xa" (Nhã Nam vừa phát hành).
Ai trong chúng ta rồi cũng đến lúc già đi, chẳng thể giữ những thói quen đã theo cùng năm tháng.
Tôi từng nghĩ son phấn, quần áo… chỉ là chuyện nhỏ.
Đây là lần đầu tiên 17 bảo vật được tập hợp, trưng bày có hệ thống nhằm mang đến cái nhìn tổng quan nhất.
Nhà văn Đông Tây vừa có buổi giao lưu tại TPHCM, trong khuôn khổ sự kiện Giao lưu văn học Việt – Trung lần thứ 1 năm 2025.
Chương trình “Trần Văn Khê - Một đời với âm nhạc dân tộc” tưởng niệm 10 năm ngày mất của GS.TS Trần Văn Khê.
Ngày nay, với sự phát triển vũ bão của mạng xã hội và các phương tiện truyền thông, khán giả có thể dễ dàng tận hưởng concert cùng idol...
NSƯT Hữu Châu giao lưu ra mắt sách “Hữu Châu - Chiếc nôi vàng giông bão” về cuộc đời mình.
Chỉ vỏn vẹn 2 tiếng đồng hồ, nhưng thông qua những chia sẻ trực tiếp của tác giả Lê Thị Thanh Lâm, nhiều thông điệp chạm đến bạn đọc.
Sáng nay, Báo Phụ nữ TPHCM tổ chức buổi ra mắt tập sách "Người giữ thời gian" của tác giả Lê Thị Thanh Lâm - nguyên Phó TGĐ Sài Gòn Food.
Các giải thưởng văn chương đã phát hiện và tôn vinh nhiều cây bút trẻ, mới.
Từ 27/6 đến 1/7, phố đi bộ Nguyễn Huệ (quận 1) tổ chức trình diễn đờn ca tài tử, dân ca quan họ, chầu văn, ca Huế… và trò chơi dân gian.
Việt Nam cần hành động cụ thể để đưa kho tàng văn hóa bước vào đời sống để làm nên một nền công nghiệp văn hóa phát triển mạnh mẽ.
Hội thảo khoa học “Văn học nghệ thuật Hà Nội – Huế - TPHCM: 50 năm tự hào bản anh hùng ca (30/4/1975 – 30/4/2025)”.