PNO - Em rất ức chế. Chồng em từng phân tích rằng em hay tấn công cá nhân, em “đàn áp” cuộc đối thoại nên anh không thể cùng em bàn sâu về mọi chuyện.
Chia sẻ bài viết: |
Minh Như 01-01-2022 19:54:02
Người làm sai không đáng sợ, đáng sợ là người biết mình sai nhưng vẫn làm.
Lan Lê 01-01-2022 14:36:15
Các bà vợ/ông chồng hay đúc kết: “Em/anh lúc nào cũng…” để bài bác đối phương khi tranh cãi => chuẩn luôn. Có tôi trong số đó luôn nha mọi người :)
Hoài Lâm 01-01-2022 14:33:19
Bạn không có chủ ý tấn công cá nhân, nhưng khi biết rồi thì bạn có sửa được không?
Minh Anh 01-01-2022 12:57:12
Loại sữa mẹ chồng đang uống, theo bạn là tốt, nhưng biết đâu loại sữa mới sẽ tốt hơn? Bạn chưa kịp tìm hiểu đã kết luận mẹ chồng chỉ nghe theo xúi giục của bạn bè, chồng bạn ngừng đối thoại là may đấy.
Bảo My 01-01-2022 12:36:51
Thắc mắc của bạn cũng là một cách để người khác nhìn lại mình. Tôi cũng vậy. Hình như ai trong chúng ta cũng ít nhất một lần "tấn công cá nhân" một cách vô thức ấy nhỉ?
Bảo Nghi 01-01-2022 11:52:15
Bớt cãi lại chút cho yên nhà yên cửa bạn à! Không ai muốn giao tiếp với người thích bắt bẻ đâu
Ngọc Trinh 01-01-2022 11:51:17
Cô này có sở thích...tranh cãi nhỉ ? Hì hì
Lê M 01-01-2022 11:50:14
Nói thật bạn đừng buồn, nhưng nếu bạn đời của tôi cũng như bạn, tôi sẽ rất ức chế đấy
Xuân Mai 01-01-2022 11:11:05
Đọc bài mà tự dưng giật mình thon thót vì mình cũng đã từng "tấn công cá nhân" người khác rất nhiều mà không hề hay biết đó chính là "tấn công cá nhân"
Thùy Giang 01-01-2022 11:09:38
Cảm ơn chị Hạnh Dung đã phân tích rõ ràng thấu đáo khái niệm "tấn công cá nhân" là gì.
Vết thương có lẽ đã có từ những trầy xước nhẹ cho đến khi ngày càng sâu, khiến người ấy có những hành động chia tay cương quyết như hiện nay.
Anh nổi giận và nói em "linh tinh". Anh nói em cần coi lại nhận thức của mình khi cứ khăng khăng nghi ngờ một tình bạn khác giới.
Trên đời này chẳng có nghề nghiệp nào xấu, nếu nghề nghiệp ấy cho người ta niềm vui, cho người ta vật chất để tạo dựng cuộc sống.
Vai trò của cháu chỉ có thể là chiếc cầu nối, làm cho cha và mẹ cùng hiểu rằng cháu yêu thương cả hai, muốn sống với cả hai.
Điều quan trọng nhất là bà cho phép đăng ký kết hôn và chung sống. Kiểu như ngày xưa gọi là "đi vào nhà bằng cửa sau" đấy em ạ.
Có thể đây là một sai lầm của ba em nhưng đứa bé kia vô tội. Em không nên đem nỗi giận, nỗi thất vọng ba mình đổ lên đầu đứa bé.
Em không việc gì phải trốn tránh. Vì có trốn đi đâu, trong lòng em cũng không thoát được khỏi những điều tai ác của thiên hạ.
Lần nào đến nhà anh, anh cũng yêu cầu em thắp nhang cho chị. Cảm giác như anh bắt em phải thi hành một nghi lễ xin phép người đã khuất...
Cách suy nghĩ, hiểu biết và hành động của vợ anh trong vấn đề này tạo nên một mối nguy hiểm rất lớn cho cuộc hôn nhân của hai người.
Hãy nói cho cô ấy hiểu rằng việc của hai người chỉ có hai người mới hiểu được và em sẵn sàng lắng nghe, trò chuyện, giãi bày cùng cô ấy.
Chị hãy làm những gì mà lương tâm chị cảm thấy là đúng nhất, hay được yên ổn nhất
Ông thích uống rượu, mà phải có người hầu ông uống, thường đó là mẹ em, nếu không ông sẽ đập phá, mắng chửi cả nhà.
Em đừng quá quan trọng chuyện đeo nhẫn cưới hay không của chồng. Hôn nhân không phải là sự "bị" bó buộc, mà là tinh thần tự nguyện "được" bó buộc.
Khi nghe hết những nhu cầu, mong muốn của chồng, em sẽ biết liệu mình có chấp nhận, có nỗ lực để hòa hợp, hay tuyệt nhiên không thể chấp nhận được.
Có thể bây giờ đau, nhưng sau này sẽ là sự nhẹ nhàng cho cả hai bên, bởi nếu không bằng lòng mà cứ cố, cuộc sống chung sẽ là địa ngục.
Chính những người tự mình vươn lên là những người hiểu rõ hơn ai hết giá trị của mỗi đồng tiền kiếm được, giá trị của những sự hỗ trợ đúng lúc.
Tình cảm là chuyện khó nói. Đôi khi người ta không yêu vì người đó tốt hay hiền, mà lại vì cá tính ngang tàng, ngỗ ngược của người con trai.
Cùng là chị em ruột thịt sống trong nhà có khi còn gấu ó, nữa là hai đứa trẻ khác cha mẹ...