PNO - Gia đình là hai người hợp lại sống cùng nhau, chăm sóc nhau, quan tâm nhau, mỗi người nhận về mình phần trách nhiệm chăm lo cho cuộc sống chung đó.
Chia sẻ bài viết: |
Hoàng Thị 05-01-2022 09:39:35
Mèn ơi, đã không nữ công gia chánh rồi còn tranh cãi bem bẻm với mẹ chồng tương lai, có bà mẹ nào còn dám cưới bạn cho con trai của họ chứ?
Mỹ Loan 04-01-2022 20:39:31
Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm. Đó là sự phân công thiên chức ngàn đời rồi.
NiNi 04-01-2022 20:23:50
Nhiều cặp thanh niên sống chung hiện nay hay theo kiểu như vậy. Chính vì thế khi có con cái, bắt đầu khó khăn, họ mới dễ dàng ly hôn đến thế.
Huyền Trang 04-01-2022 20:23:31
Bạn chưa nên kết hôn đâu, mới ở thử đã làm con người ta phát bệnh rồi, sau này về chung nhà kiểu gì cũng có chuyện
Cẩm Thu 04-01-2022 20:22:04
Ôi lại cái cớ quyền bình đẳng! Tiểu thư công chúa nhát việc thì có, nhờ cái quyền bình đẳng đấy mà đàn ông bây giờ ai cũng học cho mình cách nấu ăn, chứ chả ai xem đó là lý do để phụ nữ không cần nấu ăn nữa cả!
Thiên Trang 04-01-2022 20:21:21
Bó tay cho suy nghĩ của cô gái này. Không biết cô ấy được dạy dỗ trở thành người phụ nữ như thế nào nữa!
Trần Hùng 04-01-2022 20:19:50
Ở đâu ra quyền bình đẳng là phụ nữ không cần phải nấu ăn thế?
Khi chia sẻ cảm xúc của mình, anh hãy hỏi vợ xem có phải cô ấy cũng cảm thấy cô đơn, không được quan tâm đầy đủ.
Hãy bày tỏ cảm xúc của em khi thấy mình không được trân trọng, không đủ để trao niềm tin.
Không thể vội vàng kết luận sếp đã có tình cảm đặc biệt với bạn hay đã “mở ngỏ trái tim” thông qua việc đồng ý nhận quà.
Nếu tin tưởng rằng tình bạn của mình là trong sáng, hai em phải có sự can đảm, tự tin công khai tình bạn đó, chứng minh được sự trong sáng.
Nếu không thể lấy lại chiếc nhẫn ấy, anh hãy tự nhủ rằng mình vẫn còn giữ ký ức về mẹ bằng nhiều cách chứ không phải chỉ qua một chiếc nhẫn.
Điều quan trọng là con học gì được từ con đường đã chọn. Hãy để con học đi bằng đôi chân mình dẫu vòng vèo hay vấp ngã.
Điều chị cần không phải là đòi hỏi họ hàng chồng chấp nhận mà là được công nhận quyền làm mẹ công khai, đường hoàng.
Lấy chồng không có nghĩa em cắt đứt hoàn toàn trách nhiệm với gia đình, mà là có thêm một người để cùng sẻ chia, gánh vác.
Cảm xúc dồn nén lâu ngày sẽ trở thành rào chắn, khiến vợ chồng ngày càng xa nhau.
Điều chị có thể làm được nhiều nhất và quan trọng nhất là hướng dẫn, trò chuyện với con; dẫn dắt cảm xúc, suy nghĩ của con.
Khi cuộc sống không như ý không có nghĩa chúng ta đã làm gì sai. Việc trách mình, trách người không giúp ta giải quyết vấn đề.
Sự tự chủ không đến từ việc có đi làm hay không mà đến từ cách mình suy nghĩ, ra quyết định và đặt giới hạn cho bản thân.
Điều anh cần tìm không phải là người “ở nhà” hay “đi làm” mà là người thật lòng muốn cùng anh xây dựng tổ ấm một cách bền vững.
Nếu chị vẫn đặt niềm tin vào chồng và mong muốn giữ gìn hôn nhân, hãy chọn cách hỏi trực tiếp với thái độ mềm mỏng, chân thành.
Em hãy để mẹ được lựa chọn cách giải quyết phù hợp với tính cách, suy nghĩ, tình cảm... của chính bà.
Nếu anh ấy quen được chiều chuộng mà không biết san sẻ, điều đó sẽ lặp lại sau hôn nhân, không phải vì ác ý, mà vì thói quen.
Nếu hết sức chân thành, hết sức mong mỏi và hết sức chú tâm, ta sẽ tìm ra người đó và người đó sẽ tìm ra ta.
Hãy thử hình dung liệu sau ngày cưới em sẽ hạnh phúc hơn hay đó sẽ là chuỗi ngày nặng nề, đau khổ.