PNO - “Nhìn mẹ ôm em trai trong tay, cả 2 say ngủ. Con tự biết trong vòng tay ấy không có chỗ cho mình”.
Chia sẻ bài viết: |
Trần Khả Mỹ 01-03-2025 08:42:20
Tôi và mẹ tôi cũng vậy đó, bà còn tới lúc hấp hối trên giường bệnh cũng không thèm nhìn tôi một cái cơ, cứ đi tìm xem em trai tôi đâu, chỉ muốn được gặp thằng con trai, mất đi cũng tiếc nuối mỗi thằng con của cụ. Mà tình thương thì chẳng thể cưỡng cầu, bơ đi mà sống thôi chứ sao, trách móc bà cũng có quí mến con gái thêm được tí nào đâu ạ.
Thảo 28-02-2025 13:00:29
Tư tưởng trọng nam khinh nữ thật ấu trĩ. Những người không đẻ được con trai thì nên chết đi hay sao? Chính bà mẹ cũng là con gái mà, rồi ai đẻ ra mẹ, mẹ mới đẻ ra con. Thế giới này không có con gái thì có con trai hay không?
Diệu Ngọc 28-02-2025 07:49:56
Mẹ tôi cũng thế, lúc nào cũng chỉ con trai là nhất. Ai nói đụng tới con trai của mẹ thì thôi rồi, trở mặt thành thù ngay. Còn con gái trong nhà không phải bà không thương nhưng thương con gái 3 phần thì phải thương con trai 7 phần. Sự phân biệt đối xử thể hiện rõ qua chia quà, tiền lì xì cho các con, hay phần cơm cho con thì thằng con trai cũng được miếng ngon hơn. Thật khó hiểu mẹ.
Nguyễn Khánh Thy 27-02-2025 15:31:11
Thương người con gái trong bài này quá. Con cái đâu được chọn cha mẹ, khi sinh con ra thì xin hãy dành cho con tình yêu thương chứ đừng phân biệt đối xử, nhất bên trọng nhất bên khinh như thế.
Gần 40 tuổi cô mới thấm thía cái giá của tự do và chập chững tìm lại chính mình.
Ba chồng từng phản đối cuộc hôn nhân của tôi. Ông sợ sự khác biệt vùng miền khiến chúng tôi khó hòa hợp.
Tôi không hận dì ghẻ, cũng không oán trách quãng đời lao đao. Tôi cảm ơn biến cố đã tạo nên tôi hôm nay: mạnh mẽ và không ngại khó khăn.
Lời "khẩu nghiệp" vô căn cứ đang ngày càng lan rộng, gieo rắc tai ương cho không ít người.
Lúc còn nồng ấm, khỏe mạnh, "bệnh lười" ít khi nhăm nhe. Dần dà, theo chân tàn phai, gân cốt rệu rã, bệnh này mới có dịp phát tán.
Ở tuổi 75, bà ngoại tôi vẫn ngày ngày chăm bẵm, lo cho cậu con út đã ngoài 40 tuổi.
Mẹ cũng muốn các con có một phần quà của ông nội, nhưng các chú đã phủi sạch thì thôi...
Ngồi một mình trong căn nhà thuê, Bích thở phào vì đã can đảm lựa chọn ra khỏi nhà chồng.
Sau biến cố, tôi đã biết cách mỉm cười bước qua những nỗi đau mà trước đấy tôi không thoát ra được.
Mẹ vợ gọi điện, anh nói: “Con không muốn bỏ vợ, bỏ con. Nhưng nếu Lan thật sự muốn đưa đơn, con sẽ ký”.
Nếu một ngày con yêu người đồng giới thì anh/ chị sẽ suy nghĩ và có động thái như thế nào?
Con chị đã lớn, hẳn con sẽ hiểu, muốn nhận yêu thương chân thành và hạnh phúc con cần phải làm gì?
Nhìn bạn bè ai cũng xênh xang, sự tủi thân, mặc cảm, cô đơn chồng chất khiến tôi bị stress và trở nên nóng nảy, thất thường.
Anh em chúng tôi đi làm xa, mỗi lần có thông tin từ quê nhà, nhất là tin cha mẹ ốm đau là như có lửa đốt trong lòng.
Sau khi xuất viện, tôi nghĩ nhiều đến chuyện ly hôn. Nhưng lúc đó tôi mang nhiều nỗi sợ.
Đàn ông lạc lòng, đôi khi còn dùng lý trí tự vấn xem đã sai ở đâu. Cũng có người trượt theo cảm xúc nhất thời, khiến hôn nhân rạn nứt.
Đúng là có tiền thì an tâm thật, nhưng cũng từ cột mốc ấy, Thu mang thêm nỗi lo canh cánh bên người.
Từng tính hướng “bỏ của chạy lấy người”, nhưng nghĩ đến việc hy sinh cuộc tình 7 năm chỉ vì "ải cha chồng", tôi không đành...