PNO - Mẹ đáp là bản thân người mẹ phải tự tin vào mình, vào con mình để không suy diễn lung tung nhận xét của người khác. Mẹ nói thế, khác nào mẹ nghi ngờ em không tự tin vào "nguồn gốc" của đứa trẻ.
Chia sẻ bài viết: |
Nguyên Thư 20-12-2021 21:27:32
Những lời nhận xét bé giống ba hay giống mẹ nhiều lúc vô duyên lắm ấy ạ!
Thỏ 20-12-2021 19:29:19
Việc đứa trẻ giống ai là do "tạo hoá", sao chị phải đau đầu vì con không giống ba
Tường Vi 20-12-2021 09:06:46
Người mẹ sau sinh thậm chí vài năm vẫn còn nhiều ám ảnh rất kỳ lạ, rất dễ suy diễn tiêu cực lên lời nói của người khác, bạn nên lưu ý để nhận ra những điều này ở mình nhé.
Tiểu My 20-12-2021 09:05:26
Ối giời có rỗi hơi không mà đem con đi xét nghiệm ADN chỉ vì mấy câu chuyện làm quà? Chị hơi trầm trọng hóa vấn đề rồi đấy.
Hằng Nga 19-12-2021 23:30:05
Cứ xét nghiệm thôi, mình minh bạch thì có gì phải sợ ?
Hoàng Lâm 19-12-2021 23:27:08
Thích thì cứ đi xét nghiệm ADN đi rồi photo kết quả để sẵn, để ai khen cháu giống mẹ thì đưa cho người ta một bản! Trời ạ, các chị em cứ làm quá lên!
Hiếu Hiền 19-12-2021 23:26:03
Mình nghĩ bạn nên ngồi lại đối diện với bản thân xem cảm xúc của mình bắt đầu từ đâu, cần làm gì để giảm bớt sự chi phối của nó... Vì cách bạn nghĩ cho thấy bạn đang bị chi phối quá nhiều bởi cảm xúc của mình đấy!
Jenny 19-12-2021 23:22:36
Rất nhiều đứa trẻ được "chê" không giống ba, rất nhiều người mẹ vẫn nhận những lời chê như vậy mỗi ngày, nhưng họ không khó chịu. Chắc chắn bạn có một vấn đề gì đó trong tâm lý nên mới nhạy cảm như thế.
Cúc Hoa 19-12-2021 16:40:46
Người ta chê bé không giống ba thì xét nghiệm ADN để chứng minh, rồi mai mốt họ chê cái khác, rồi cái khác nữa, thì lấy gì để chứng minh?
A Quầy 19-12-2021 16:39:03
Người ta nói vậy thì mình cười cái là xong, sao phải xoắn?
Biết đâu khi nghe anh thanh minh, chị sẽ thương anh hơn vì hiểu anh phải vượt qua những khó khăn tâm lý nào để yêu thương và gắn bó với chị.
Em đã nói mình cần thời gian suy nghĩ, hãy bình tâm suy nghĩ về tình cảm và sự gắn bó của em với người ấy.
Vàng xuống vàng lên, đất xuống đất lên, chỉ một giá trị không bao giờ thay đổi là tình cảm: tình yêu, tình bạn, tình vợ chồng, gia đình...
Để chính mình được bình an và vui vẻ, em hãy suy xét kỹ mọi biểu hiện mà em nhìn thấy ở chồng và đồng nghiệp.
Đừng sợ hãi việc rời xa một người không yêu mình bởi đó không phải kết thúc, mà là khởi đầu của một điều tốt đẹp hơn.
Điều cần nhất lúc này là vợ chồng phải cùng đồng lòng, quan tâm để dạy con bởi cháu đang có xu hướng lệch lạc trong nhận thức và hành xử.
Có thể con gái anh từ chối vì cháu hiểu được anh, hiểu được chính chồng mình.
Sống chung với người chồng lớn hơn nhiều tuổi và cũng ít nhiều có tính gia trưởng thì em phải biết khéo léo kết hợp giữa “mềm” và “rắn” trong hành xử.
Anh đã bước một bước, sao chị không cố gắng tiến thêm bước một bước về phía anh? Cả hai cùng bước sẽ nhanh gặp nhau ở điểm giữa hơn.
Cảm xúc của con người luôn thay đổi, nhất là trong giai đoạn nhạy cảm như mang thai, khi em mong đợi sự trân trọng và yêu thương nhiều hơn.
Thời gian sẽ cho em hiểu người ta hơn và cũng sẽ giúp người ta hiểu tình cảm của em.
Hoàn cảnh của chồng em bây giờ rất cần có sự động viên nâng đỡ tinh thần của người nhà.
Biết được điểm yếu của anh ấy, chị cứ "tận dụng". Cứ cho anh ấy thêm nhiều cơ hội để thể hiện.
Em 35 tuổi, đã ly hôn cách đây 3 năm, đang quen một cô giáo tiểu học. Cô ấy hay thu hồi những tấm hình đã gửi cho em qua Zalo.
Hãy hỏi xem anh ấy có đủ khả năng hoàn thành trách nhiệm của một người chồng, người cha khi trong nhà có thêm một đứa trẻ.
Khi tự đứng dậy được, cảm nhận được nỗi khổ sở của quá trình đó, bạn ấy mới có thể vững vàng.
Có thiện chí tha thứ hay mãi ôm mối hận "bị cắm sừng" không tùy thuộc bạn là nam hay nữ mà ở sức chịu đựng, sự thấu hiểu và khoan dung.
Anh ta không phải đứa trẻ và anh ta cần hiểu rằng cuộc sống với những "trò vui" kiểu như tắm rửa cho nhau sẽ sớm kết thúc.