Chia sẻ bài viết: |
Su Su 21-11-2021 18:09:24
Mong chị gỡ bỏ được định kiến về những người có hình xăm.
Thu Hà 21-11-2021 13:13:47
Tôi cũng khá ngại với những người có hình xăm...
Linh Đàm 21-11-2021 12:47:02
Hay là cô con dâu cũng có một thời kỳ ăn chơi sôi nổi, tuổi trẻ dữ dội thì mới dám xăm mình như vậy ta.
Đinh Thị Thơm 21-11-2021 12:37:56
Xăm hình cũng là một loại nghệ thuật mà! Hãy tập hiểu ý nghĩa của nó hơn là cứ giữ những định kiến xưa cũ, thật đấy!
Nguyet Hoang 21-11-2021 12:14:43
Thế kỷ 21 rồi, với lại hình xăm của cô ấy cũng nhỏ nhắn thôi mà. Giờ chẳng lẽ vì hai hình xăm cỏn con mà chị lại từ chối một nàng dâu hợp về mọi mặt như này.
Subo 21-11-2021 11:59:41
Thay vì hoài nghi, cô nên hỏi thăm về lý do và ý nghĩa những hình xăm của nàng dâu tương lai, vừa làm rõ những hoài nghi, vừa tăng tình mẹ chồng con dâu.
Sách Huỳnh 21-11-2021 11:14:40
Con cô không thấy phiền, sao cô phải lo lắng? Quan trọng hơn cả là sự yêu thương hòa hợp của cậu con mà.
Chi An 21-11-2021 11:09:22
Giới trẻ cứ thích xăm mình mà không hề nghĩ mình sẽ như thế nào vào năm 50 tuổi.
Khánh Đức 21-11-2021 11:07:37
Chị cứ ra đường mà xem. Giờ 10 người chắc có 8 người xăm mình. Chị nên thay đổi suy nghĩ, đánh giá của mình, để bớt định kiến về cô con dâu tương lai đi thôi.
Khi chia sẻ cảm xúc của mình, anh hãy hỏi vợ xem có phải cô ấy cũng cảm thấy cô đơn, không được quan tâm đầy đủ.
Hãy bày tỏ cảm xúc của em khi thấy mình không được trân trọng, không đủ để trao niềm tin.
Không thể vội vàng kết luận sếp đã có tình cảm đặc biệt với bạn hay đã “mở ngỏ trái tim” thông qua việc đồng ý nhận quà.
Nếu tin tưởng rằng tình bạn của mình là trong sáng, hai em phải có sự can đảm, tự tin công khai tình bạn đó, chứng minh được sự trong sáng.
Nếu không thể lấy lại chiếc nhẫn ấy, anh hãy tự nhủ rằng mình vẫn còn giữ ký ức về mẹ bằng nhiều cách chứ không phải chỉ qua một chiếc nhẫn.
Điều quan trọng là con học gì được từ con đường đã chọn. Hãy để con học đi bằng đôi chân mình dẫu vòng vèo hay vấp ngã.
Điều chị cần không phải là đòi hỏi họ hàng chồng chấp nhận mà là được công nhận quyền làm mẹ công khai, đường hoàng.
Lấy chồng không có nghĩa em cắt đứt hoàn toàn trách nhiệm với gia đình, mà là có thêm một người để cùng sẻ chia, gánh vác.
Cảm xúc dồn nén lâu ngày sẽ trở thành rào chắn, khiến vợ chồng ngày càng xa nhau.
Điều chị có thể làm được nhiều nhất và quan trọng nhất là hướng dẫn, trò chuyện với con; dẫn dắt cảm xúc, suy nghĩ của con.
Khi cuộc sống không như ý không có nghĩa chúng ta đã làm gì sai. Việc trách mình, trách người không giúp ta giải quyết vấn đề.
Sự tự chủ không đến từ việc có đi làm hay không mà đến từ cách mình suy nghĩ, ra quyết định và đặt giới hạn cho bản thân.
Điều anh cần tìm không phải là người “ở nhà” hay “đi làm” mà là người thật lòng muốn cùng anh xây dựng tổ ấm một cách bền vững.
Nếu chị vẫn đặt niềm tin vào chồng và mong muốn giữ gìn hôn nhân, hãy chọn cách hỏi trực tiếp với thái độ mềm mỏng, chân thành.
Em hãy để mẹ được lựa chọn cách giải quyết phù hợp với tính cách, suy nghĩ, tình cảm... của chính bà.
Nếu anh ấy quen được chiều chuộng mà không biết san sẻ, điều đó sẽ lặp lại sau hôn nhân, không phải vì ác ý, mà vì thói quen.
Nếu hết sức chân thành, hết sức mong mỏi và hết sức chú tâm, ta sẽ tìm ra người đó và người đó sẽ tìm ra ta.
Hãy thử hình dung liệu sau ngày cưới em sẽ hạnh phúc hơn hay đó sẽ là chuỗi ngày nặng nề, đau khổ.