PNO - Điều quan trọng anh cần phải nghĩ ở đây không đơn giản là họ của con, mà là mối quan hệ của vợ anh với gia đình chồng, và với anh.
Chia sẻ bài viết: |
Thanh An 15-11-2024 08:42:30
Có thể nói chuyện với vợ và bố mẹ vợ về cảm xúc của bạn. Hy vọng mọi người sẽ hiểu rằng, đặt họ cho con không chỉ là trách nhiệm mà còn là niềm tự hào cho bạn và gia đình bạn.
Hạ Mây 15-11-2024 08:34:56
Ơ kìa, luật bất thành văn là con phải theo họ bố chứ?
Giang Anh 15-11-2024 08:30:58
Trường hợp này có lẽ nên tách ra làm hai vấn đề: một là mối quan hệ của bạn với vợ, hai là vấn đề pháp lý về việc họ của con. Nếu không tìm được tiếng nói chung, bạn có thể tìm hiểu thêm tư vấn pháp lý để rõ quyền của mình.
Khánh An 15-11-2024 08:26:24
Việc mang họ cha hay mẹ thực ra pháp luật không bắt buộc, nhưng việc này thể hiện sự gắn kết với gia đình. Bạn hãy thử giải thích cho vợ hiểu rằng việc con mang họ cha không có nghĩa là thiếu tôn trọng mẹ hay bên ngoại.
Bạch Yến 13-11-2024 15:30:56
Nếu không thỏa thuận được thì theo tập quán, nghĩa là theo họ bố. Nhưng làm sao để vợ chấp nhận điều này? Chẳng lẽ kiện cáo ra tòa?
Bạch Yến 13-11-2024 15:28:49
Con mang họ ai thì có gì quan trọng đâu. Miễn cháu lớn lên được cả hai bên nội ngoại yêu thương là được
TUyết Lan 13-11-2024 15:24:21
Sự ích kỷ của người lớn gây nên những điều đau buồn cho trẻ con
Thúy Vi 13-11-2024 15:22:50
Bạn nên trò chuyện để có thỏa thuận tốt nhất với vợ bạn. Con bạn mang họ mẹ, sau này sẽ có những điều khiến chính con bạn buồn chứ không phải là mẹ của cháu
Cả nể, xuề xòa trong các vấn đề làm ăn, tiền bạc theo kiểu dựa vào tình nghĩa, là một sai lầm lớn của anh chị chị và chị.
Có phải là chồng em có quá nhiều ưu điểm - như em tự nhận xét - nên đã gây cho em nỗi bất an, lo lắng thường trực?
Lúc này em nên cố gắng giữ tình cảm gia đình trước áp lực của tiền bạc, đừng để sự thiếu hụt tiền bạc làm cho gia đình lục đục, bất hòa.
Thay vì thắc mắc vì sao cô ấy chưa nói với em, em có suy nghĩ xem mình sẽ quyết định thế nào về đứa trẻ này hay không?
Tất cả mọi việc bây giờ tùy thuộc vào quyết định của bạn trai em, em chỉ có thể chờ đợi và chờ đợi.
Về tiêu chuẩn chọn người giúp việc, em khéo léo nói với mẹ những yêu cầu của em, nhưng trao cho bà quyền tuyển chọn, người nào bà ưng thì em thuê...
Hãy trò chuyện thẳng thắn với chồng và em gái, để có thể thu xếp cho cô ấy rời khỏi nhà em càng sớm càng tốt.
Điều quan trọng là con người ta được sống là chính mình, và được yêu thương như chính mình.
Giữa em và chồng chưa hề có tình yêu, cả hai miễn cưỡng kết hôn với những tiêu chuẩn quá đơn giản, làm sao có được những thăng hoa của tình cảm?
Việc nhiều người vợ hay chồng giữ trong lòng những điều mình suy nghĩ trong nhiều năm tháng chính là những là những lỗ hổng dần hình thành trong tình cảm.
Khi chồng thắc mắc khoản này khoản kia chưa hợp lý, em cứ bình tĩnh lắng nghe, giải thích nếu anh nói sai hoặc rút kinh nghiệm khi anh góp ý đúng.
Em đừng đem chuyện công sức tiết kiệm của mình ra làm đối trọng với đám cưới của Út vì chuyện sẽ thành chị dâu em chồng đối đầu nhau, không hay.
Nếu thấy cả hai vẫn còn nhiều cái chung để cùng dựng lại, vun vén lại cùng nhau, thì hãy cố gắng thêm một lần nữa.
Đừng ỷ y rằng người đó rất yêu mình mà muốn cư xử sao cũng được, không để ý đến cảm xúc của người ta.
Làm sao để chồng hiểu rằng em sẽ không chấp nhận một cuộc sống đầy dối trá và lúc nào cũng phải nghi ngờ, tìm hiểu, sợ hãi... như thế
Con hãy nói với mẹ rằng con rất sẵn sàng chia sẻ với em, nếu con biết rằng em không làm hư hỏng hay làm mất món đồ của con.
Hãy dồn sự tập trung vào những gì mình đang có. Hãy nghĩ về sự chăm sóc, yêu thương của chồng mà đáp lại bằng yêu thương, thông hiểu.
Em chẳng nên "vui vẻ như chưa từng xảy ra chuyện gì". Rõ ràng là mọi chuyện vẫn còn đang tiếp diễn, và nó khiến em phải đau khổ, mệt mỏi.