)/ig, ""); } catch (e) { } if (newText != '') { window.location = "/tim-kiem/?q=" + newText; } } if (!isMobile && _folderID!=30229) { var x = Math.floor((Math.random() * 2) + 1); x = 1; if (x == 1) { //Ballon PC Bluessed //document.write(''); } else { //Popup //document.write(''); } console.log('Test x: ' + x); } else{ if (_folderID!=30229) { document.write(''); document.write('var _ase = _ase || [];'); document.write("_ase.push(['1492180177','1492181346']);"); document.write(''); document.write(''); //FreakOut //document.write(''); //document.write('RFP.InFeed.Default.run({"immediately":true})'); } } $(document).ready(function () { (function (f) { var e = { topSpacing: 0, bottomSpacing: 0, className: "is-sticky", wrapperClassName: "sticky-wrapper", center: false, getWidthFrom: "" }, b = f(window), d = f(document), i = [], a = b.height(), g = function () { var j = b.scrollTop(), q = d.height(), p = q - a, l = (j > p) ? p - j : 0; for (var m = 0; m < i.length; m++) { var r = i[m], k = r.stickyWrapper.offset().top, n = k - r.topSpacing - l; if (j 90) { $('.navbar-nav').addClass('fixcenter'); $('.navbar-nav > li:nth-last-child(-n+2)').addClass("fixpadding"); $('#fixmenu').removeClass('fixtop'); } else { $('.navbar-nav').removeClass('fixcenter'); $('#fixmenu').addClass('fixtop'); } }); }); (function(d, s, id) { var js, fjs = d.getElementsByTagName(s)[0]; if (d.getElementById(id)) return; js = d.createElement(s); js.id = id; js.src = "//connect.facebook.net/vi_VN/sdk.js#xfbml=1&version=v2.9&appId=1709804282650130"; fjs.parentNode.insertBefore(js, fjs); }(document, 'script', 'facebook-jssdk')); (function (i, s, o, g, r, a, m) { i['GoogleAnalyticsObject'] = r; i[r] = i[r] || function () { (i[r].q = i[r].q || []).push(arguments) }, i[r].l = 1 * new Date(); a = s.createElement(o), m = s.getElementsByTagName(o)[0]; a.async = 1; a.src = g; m.parentNode.insertBefore(a, m) })(window, document, 'script', '//www.google-analytics.com/analytics.js', 'ga'); ga('create', 'UA-32804060-1', 'auto'); ga('require', 'displayfeatures'); ga('send', 'pageview'); ga('create', 'UA-66798471-1', 'auto', { 'name': 'newTracker' }); ga('newTracker.send', 'pageview'); ga('create', 'UA-66800517-4', 'auto', '1'); ga('1.send', 'pageview');" />

Hôm nay tôi đi học!

05/09/2016 - 13:24

PNO - Hãy để mỗi ngày đến trường là một ngày những đứa trẻ hôm nay - người lớn ngày mai "hiểu mình cùng mọi thứ về mình". 




10 sự thật thú vị về giáo dục Trung Quốc qua lời kể của giáo viên nước ngoài


Chào năm học mới


"Dạo" vòng quanh thế giới dự ngày khai trường của trẻ nhỏ



1. Từ nhiều năm trước, khi tham dự lễ trao học bổng “Vì nữ sinh nghèo hiếu học, vượt khó” của báo Phụ Nữ, tôi đã nhìn thấy có quá nhiều gương mặt “gầy và buồn”, ánh mắt các em chỉ mạnh dạn đôi chút khi lẫn vào đám đông; còn dịp ngồi lại, nắm tay, hỏi han, trò chuyện mặt đối mặt, em cứ lẩn nhìn đâu đó hay mải vân vê cái gấu áo, ánh mắt cúi thấp, thấp dần.Bộ đồng phục nữ sinh mới toe ngay trước ngày khai giảng, em lội trong nó, tôi chẳng thấy hân hoan; đồng phục cho từng khối lớp đã được tính toán bình quân chỉ số cơ thể, thế mà có quá nhiều đứa trẻ dưới chỉ số trung bình. Nhìn những bộ đồng phục vừa vặn thì lại ngả màu. Năm học mới mà sao có nhiều đồng phục cũ đến thế.Từ năm rồi, chúng tôi gỡ bỏ bớt chữ, ngắn, gọn, nhẹ: Nữ sinh hiếu học, vượt khó. Sâu xa, tôi thật lòng không muốn các em cứ phải đọc tới đọc lui cái “nghèo” ấy. Để những ánh mắt luôn ngẩng nhìn và lấp lánh vì truyền thống hiếu học, vượt khó hơn là bị “ghì sát đất” bởi nợ áo cơm! Từ năm rồi, chúng tôi bớt cờ hoa lộng lẫy, đưa các em về “ngôi nhà chung” là hội trường của Hội LHPN TP, tiết giảm tối đa chi phí tổ chức, tăng thêm được mấy chục suất học bổng. Mấy tấm standee đơn giản, gọn nhẹ cứ thế chất lên chiếc xe con chạy về năm huyện ngoại thành. Chúng tôi mang học bổng về với các em. Bớt quãng đường xa ngái cho phụ huynh là bớt chút nhọc nhằn, là không mất một buổi đi làm công nhổ cỏ, tát đìa, lội ruộng của họ. Nghĩ là vậy nhưng niềm vui được học bổng, nhiều gương mặt tất tả, lấm lem vẫn thu xếp đưa con, cùng con đến để lãnh quà, nhận tiền. Những cánh tay sạm cháy rụt rè chìa bắt, những ánh mắt ngầu đỏ vì bụi đường lóe vui, những nụ cười nhăn từ mắt tới trán. Ảnh CTV Càng đi xa, nỗi xót thương, ngậm ngùi càng gần, càng sâu. Chợt thấy, cái ước vọng xây dựng một “xã hội học tập” kia chính đáng lắm, hữu ích (đường dài) lắm nhưng cũng quá ư… xa vời với những con người lam lũ, cơ cực này! Ở Cần Giờ, tôi ngồi cạnh Thư, con bé đã 16 tuổi, nữ sinh lớp 11. Mặt xinh, mắt sáng nhưng môi nó bạc thếch, da xanh tái. Sợ nó đi sớm quá chưa kịp ăn gì, tụt huyết áp, Thư bảo, tụi con ăn sáng cả rồi, có mấy em bên Thạnh An qua, phải đi đò, nhưng mấy cô chú cũng cho ăn bánh bao. Nụ cười trên đôi môi bợt bạt cứ theo tôi suốt chuyến phà Bình Khánh trở về. Về Bình Chánh, chúng tôi đến sớm ngồi chờ các em, thủng thẳng sau 9 giờ sáng, cho tụi nhỏ cơm nước chắc bụng rồi hẳn nhận học bổng. Vậy mà cơn xúc động… ngoài dự kiến của cô bé Vũ Hoài Thương, lớp 3, trường Hưng Long đã khiến người lớn hoảng hồn, cô bé kêu khó thở rồi suýt ngất đi. Mẹ Thương biết con gái mỗi khi xúc động đều như vậy nên bình tĩnh cho con nằm nghỉ, uống sữa. Nhận phần học bổng, Thương cười ngỏn ngoẻn, cứ áy náy vì một phen làm các cô chú xám hồn. Trời Sài Gòn sáng nắng chiều mưa, chẳng lấy đâu ra “sương thu và gió lạnh”, chẳng thấy “lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc” (*) nhưng những gì mà nhiều người tốt, khi đóng góp học bổng cho 600 nữ sinh tựu trường năm học mới 2016 -2017, cùng những người lớn - với trách nhiệm “trồng người” đang tiết giảm mọi thủ tục đè nặng lên học sinh - là chỉ muốn mang lại cho các em cảm xúc trong trẻo, sự “nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường”, để mỗi cô cậu học trò “cảm thấy có một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước”: hôm nay tôi đi học! 2. Ngồi cạnh Thư, và nhóm nữ sinh lớp 11, tranh thủ coi lại bài cũ cho tiết học chiều, mấy đứa đang chụm đầu dò xem kỹ thuật rèn theo mẫu hoa văn, chữ viết, đại loại thế. Rồi những thiếu nữ tuổi cập kê lại phải so mấy bài văn mẫu, không một ý nghĩ bứt phá khỏi những khuôn thước ngọc ngà mà khô khan, vô cảm kia. Giáo dục, câu chuyện dài nhưng không hề vô tận, với cái đích cuối cùng và không xa lạ là để mỗi người được hiểu chính mình, vượt lên chính mình và tạo dựng giá trị bản thân mình. Tôi nhớ lại một thời hoa niên. Thế hệ chúng tôi, suýt nữa thì dính hệ cải cách “chữ bờ bỏ bụng”. Sự mơ mộng, bay bổng vẫn còn, từ thầy cô giáo đến đám học trò. Năm lớp 8, cô giáo văn ra đề bài, sáng sớm ra vườn, em nhìn thấy những giọt sương đọng trên lá, hãy tưởng tượng mình là giọt sương ấy, trước khi rời khỏi lá và thấm vào lòng đất, em sẽ nói gì. Lên lớp 10, thầy giáo ra bài tập hè, hãy viết câu chuyện cổ tích về những thắng cảnh quê hương em. Tôi chọn sông Hương, tưởng tượng đấy là suối tóc của cô gái, hóa thành dòng nước mắt khi cô bị phụ tình. Cuối năm 12, cô giáo yêu cầu tả lại một cuộc gặp với một nhà văn, nhà thơ mà em yêu thích. Thằng bạn tôi chọn đi gặp Nguyễn Du trong giấc mơ “mộng đắc thái liên”, còn tôi, chẳng hiểu sao lại thích được hội kiến cù ng Nguyễn Công Trứ, chắc có lẽ cái chí “Vòng trời đất dọc ngang, ngang dọc/ Nợ tang bồng vay trả trả vay/ Chí làm trai nam bắc đông tây/Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể”… đang ngập ngời, mơ mộng trong những đứa con trai con gái sắp bước vào ngưỡng cửa cuộc đời. Văn chương nào chỉ tơ tưởng, nó là sự phản chiếu thế giới tâm hồn của bạn. Học văn là học cách thể hiện mình, cái chất người - nhân văn một cách trung thực và tràn đầy khát vọng tươi đẹp lẫn đớn đau nhất. Và cuối cùng, sự nghiệp giáo dục, cũng không ngoài đưa con người đến gần cái nhân văn cao cả mà rất chân thật kia. Hãy để mỗi người là chính họ trên cái nền tảng của tri thức phổ quát. Học để có cái mà chọn lựa, mà tự quyết định, tự giải phóng năng lượng của bản thân. Năng lượng của phụ nữ, khởi nguồn từ những bé gái, nữ sinh kia đâu chỉ bấy nhiêu khuôn thước, là thêu thùa, quanh quẩn bếp núc hay đưa đón con mỗi sáng, chờ chồng về mỗi tối. Tôi nhìn 600 gương mặt nữ sinh, từ lớp 1 đến lớp 12, có cả em đã vào đại học, đi làm, nay quay về tiếp sức cùng chúng tôi trao những phần học bổng cho thế hệ sau mình, mai sau, sẽ là những người vợ, người mẹ trong chừng ấy gia đình. Những ánh mắt gầy và buồn liệu chừng có đủ sức chống chỏi, bảo vệ và sưởi ấm cho chính em, cho gia đình của các em, sau này. 600 suất học bổng mỗi niên khóa hay cả mấy chục ngàn suất học bổng trong suốt 26 năm qua, dành cho những trẻ em gái, cho nữ sinh không đơn thuần là chuyện của “hiếu học, vượt khó”, nó là tiếng nói, là hành động xác nhận, khẳng định “tiếng nói từ bên trong” của những con người trên hành trình tranh đấu và bảo vệ quyền của trẻ em gái, của phụ nữ, quyền của con người - mà gần 140 năm trước, Henrik Ibsen đã phá vỡ trong Nhà búp bê, để tiếng nói của nàng Nora cứ vọng ra dai dẳng: “Em phải cố gắng và tự học thôi, Torvard ạ, anh không phải là người giúp em chuyện ấy. Em phải thật độc lập và nếu muốn hiểu mình, cùng mọi thứ về mình…”. Hãy để mỗi ngày đến trường là một ngày những đứa trẻ hôm nay - người lớn ngày mai “hiểu mình cùng mọi thứ về mình”, để đang hay đã, từ trong sâu thẳm vẫn luôn cảm thấy ”Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học". Lê Huyền Ái Mỹ(*) Tôi đi học - nhà văn Thanh Tịnh.








Tags:


Ngày khai giảng




đến trường




bắt đầu năm học mới











if(!isMobile && statusQC=="strYes")
document.write('');
$('#adnowpc').html("loading...var SC_CId = '206597',SC_Domain='n.ads3-adnow.com';SC_Start_206597=(new Date).getTime();");

//document.write('');
document.write('admicroAD.unit.push(() admicroAD.show("admzone500253") );');

else
if(statusQC=="strYes")
//document.write('');
//document.write('');

document.write('');
$('#adnowmb').html("loading...var SC_CId = '206601',SC_Domain='n.ads3-adnow.com';SC_Start_206601=(new Date).getTime();");












var $cmt = $('#div-comment-content');
var comment = new Comment(_subjectID, $cmt);










if (isMobile && statusQC=="strYes")
document.write('');







Tin bài khác







Gỡ khó cho các trường sư phạm




TP.HCM: Thu hút sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ vào bộ máy công




Trường đại học Kinh tế - Luật xét học bạ với học sinh chương trình phổ thông quốc tế




Từ Harvard nghĩ về vị trí người thầy










Quỹ đất dành cho tiểu học chỉ đạt 35% so với chỉ tiêu phê duyệt




Không được ôn tập quá tải cho học sinh lớp 12




Cách bộ trưởng nghĩ khiến tôi… giật mình!




Giáo sư Việt kiều 'mách' cách bảo hộ sở hữu trí tuệ với sinh viên Việt Nam











Tin cùng chuyên mục

























Gỡ khó cho các trường sư phạm


























TP.HCM: Thu hút sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ vào bộ máy công


























Trường đại học Kinh tế - Luật xét học bạ với học sinh chương trình phổ thông quốc tế


























Từ Harvard nghĩ về vị trí người thầy


























Quỹ đất dành cho tiểu học chỉ đạt 35% so với chỉ tiêu phê duyệt


























Không được ôn tập quá tải cho học sinh lớp 12









































Tin hot

























Những cách đón Giáng sinh độc đáo, kỳ lạ nhất thế giới


























Vài phút trò chuyện thu 200.000 đồng, 'ông già Noel' kín lịch ngày Giáng sinh


























Kẻ trộm 1.200 chỉ vàng lộ diện vì dấu vân chân tại hiện trường


























Giới chức Indonesia tiết lộ sự thật về hệ thống phao cảnh báo sóng thần

























if (!isMobile && statusQC=="strYes")
document.write('');

























Tin mới nhất
Xem nhiều nhất
























Nghẹn ngào di nguyện của người đàn ông 40 tuổi giúp hồi sinh 5 mảnh đời

























Dấu lặng 100 năm cải lương

























Yếu tim nên 'yêu' sao?

























Sao Việt diện trang phục rực rỡ đón Giáng sinh

























Những cách đón Giáng sinh độc đáo, kỳ lạ nhất thế giới

























TP.HCM vào cao điểm chống buôn lậu, hàng gian, hàng giả

























Giáng sinh lung linh trên khắp thế giới

























Kiến nghị làm rõ việc giao đất thực hiện dự án tại khu chung cư Cô Giang



































Bố chồng trở thành nỗi ám ảnh

























Phải làm rõ sự bảo kê của những người có chức vụ, quyền hạn

























Xây nhà hoành tráng, gia đình lạnh nhạt

























Tôi ghen

























Tôi trở thành 'nô lệ' trong suốt bốn năm qua chỉ vì đoạn clip tội lỗi

























Đôi găng tay nữ trong cốp xe của chồng

























Ngày mai anh cưới vợ

























Chị là người thứ mấy?




















if (!isMobile && statusQC=="strYes")

document.write('admicroAD.unit.push(() admicroAD.show("admzone500254") );');

























$(document).ready(function()
//$(' ').remove();
//$(' ').remove();
);
//$(' ').remove();
//$(' ').remove();

//console.log('Link: '+ /giao-duc/hom-nay-toi-di-hoc-82345/);
if (!isMobile && statusQC=="strYes")

//$("#fOut").remove();
$("#divMbOut").remove();
$("#divtextcenter").remove();

if(statusQC=="strYes")

//Old
//$('#inread').html("var div_adcontent = 'bs-inread-container';var div_player = 'bs-player-inread';var v_height = '360';var v_width = '100%';var div_maincontains = 'article-content-main';var rule = 'p';var rule_show_before = 4;var bs_mode = 'auto'; var timestamp = new Date().getTime();var tag = 'http:\//blueserving.com/vast.xml?key=2235bff7ceced56a07ad258ec8b6f38b&r=' + timestamp;");

//New Inread Bluessed
$('#inread').html("")



//document.write('');
//document.write('var abd_media = "media.adnetwork.vn";');
//document.write('var abd_width = 550;');
//document.write('var abd_height = 309;');
//document.write('var abd_skip = 7;');
//document.write('var abd_flash = true;');
//document.write('var abd_popup = true;');
//document.write('var abd_wid = 1252918898;');
//document.write('var abd_zid = 1492179798;');
//document.write('var abd_content_id = "#article-content-main";');
//document.write('var abd_position = 3; ');
//document.write('');
//document.write('');


else

if(statusQC=="strYes")

//Inread MB Bluseed
document.write('');




//Mobile Inview Ambient
if( /Android|webOS|iPhone|iPad|iPod|BlackBerry|IEMobile|Opera Mini/i.test(navigator.userAgent) && statusQC=="strYes")
// ambient mobile code
document.write('var _ase = _ase || [];_ase.push(["1492180177","1492180923"]);');
console.log('---Mobile Inview ambient---');



/* Trac nghiem*/
$('.tracnghiem_1').click(function(e)
e.preventDefault();
$('.dapan_1').css('display','block');
$('.kq_1').css('background-color':'#f00', 'color':'#fff');
);
$('.tracnghiem_2').click(function(e)
e.preventDefault();
$('.dapan_2').css('display','block');
$('.kq_2').css('background-color':'#f00', 'color':'#fff');
);
$('.tracnghiem_3').click(function(e)
e.preventDefault();
$('.dapan_3').css('display','block');
$('.kq_3').css('background-color':'#f00', 'color':'#fff');
);
$('.tracnghiem_4').click(function(e)
e.preventDefault();
$('.dapan_4').css('display','block');
$('.kq_4').css('background-color':'#f00', 'color':'#fff');
);
$('.tracnghiem_5').click(function(e)
e.preventDefault();
$('.dapan_5').css('display','block');
$('.kq_5').css('background-color':'#f00', 'color':'#fff');
);
$('.cauhoi').click(function(e)
e.preventDefault();
$('#div-comment-content').css('display','block');
);





if( /Android|webOS|iPhone|iPad|iPod|BlackBerry|IEMobile|Opera Mini/i.test(navigator.userAgent) )
// ambient mobile code
if(statusQC=="strYes")

document.write(' var gax_wid = 1492180177; var gax_zid = 1532424930; var gax_w =640; var gax_h =360; var gax_content_id = ".article-content-main"; var gax_position=2; ');



else
//ambient pc code

















/*if (!isMobile && _folderID!=30247 && statusQC=="strYes")

document.write('admicroAD.unit.push(() admicroAD.show("admzone31401") );');

else

if (!isMobile && _folderID==30247)

document.write('');

*/

if (!isMobile && statusQC=="strYes")

document.write('admicroAD.unit.push(() admicroAD.show("admzone31401") );');
























Copyright © 2017 Báo Phụ nữ

Báo Điện tử Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh


Cơ quan chủ quản: Hội Liên hiệp Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh


Giấy phép số: 583/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/10/2015


Tổng biên tập: Lê Huyền Ái Mỹ


Phó Tổng biên tập: Nguyễn Thị Thu Mai (Nội dung), Tạ Thị Nam Hồng (Trị sự)


Báo Phụ nữ giữ bản quyền nội dung này



.t3-footer a:hover color: #e5e5e5 !important;

Liên hệ Tòa soạn

311 Điện Biên Phủ, Quận 3, TP.HCM
Email: online@baophunu.org.vn
ĐT: (39) 316 854 / Fax: (84.8) 39 316 723

Liên hệ Quảng cáo

311 Điện Biên Phủ, Quận 3, TP.HCM
ĐT: (08) 3846 8715 - 39316 629 / Fax: (08) 3846 8523
Email: quangcaophunu@gmail.com

Đặt báo


Xem bảng giá













$("#search-bar").keypress((event)
if (event.which == 13)
Search();
event.preventDefault();

);
$("#btt_search").click(()
Search();
);
Search()
var newText = $("#search-bar").val();
try
newText = newText.trim().replace(/(]+)>)/ig, "");

catch (e)


if (newText != '')
window.location = "/tim-kiem/?q=" + newText;







if (!isMobile && _folderID!=30229)
var x = Math.floor((Math.random() * 2) + 1);
x = 1;
if (x == 1)

//Ballon PC Bluessed
//document.write('');

else


//Popup
//document.write('');


console.log('Test x: ' + x);





else

if (_folderID!=30229)

document.write('');
document.write('var _ase = _ase || [];');
document.write("_ase.push(['1492180177','1492181346']);");
document.write('');
document.write('');

//FreakOut
//document.write('');
//document.write('RFP.InFeed.Default.run("immediately":true)');










$(document).ready(()

((f) var e = topSpacing: 0, bottomSpacing: 0, className: "is-sticky", wrapperClassName: "sticky-wrapper", center: false, getWidthFrom: "" , b = f(window), d = f(document), i = [], a = b.height(), g = () var j = b.scrollTop(), q = d.height(), p = q - a, l = (j > p) ? p - j : 0; for (var m = 0; m < i.length; m++) var r = i[m], k = r.stickyWrapper.offset().top, n = k - r.topSpacing - l; if (j 90)
$('.navbar-nav').addClass('fixcenter');
$('.navbar-nav > li:nth-last-child(-n+2)').addClass("fixpadding");
$('#fixmenu').removeClass('fixtop');
else
$('.navbar-nav').removeClass('fixcenter');
$('#fixmenu').addClass('fixtop');

);
);








(function(d, s, id)
var js, fjs = d.getElementsByTagName(s)[0];
if (d.getElementById(id)) return;
js = d.createElement(s); js.id = id;
js.src = "//connect.facebook.net/vi_VN/sdk.js#xfbml=1&version=v2.9&appId=1709804282650130";
fjs.parentNode.insertBefore(js, fjs);
(document, 'script', 'facebook-jssdk'));



((i, s, o, g, r, a, m)
i['GoogleAnalyticsObject'] = r; i[r] = i[r] || ()
(i[r].q = i[r].q || []).push(arguments)
, i[r].l = 1 * new Date(); a = s.createElement(o),
m = s.getElementsByTagName(o)[0]; a.async = 1; a.src = g; m.parentNode.insertBefore(a, m)
)(window, document, 'script', '//www.google-analytics.com/analytics.js', 'ga');

ga('create', 'UA-32804060-1', 'auto');
ga('require', 'displayfeatures');
ga('send', 'pageview');
ga('create', 'UA-66798471-1', 'auto', 'name': 'newTracker' );
ga('newTracker.send', 'pageview');
ga('create', 'UA-66800517-4', 'auto', '1');
ga('1.send', 'pageview');

1. Từ nhiều năm trước, khi tham dự lễ trao học bổng “Vì nữ sinh nghèo hiếu học, vượt khó” của báo Phụ Nữ, tôi đã nhìn thấy có quá nhiều gương mặt “gầy và buồn”, ánh mắt các em chỉ mạnh dạn đôi chút khi lẫn vào đám đông; còn dịp ngồi lại, nắm tay, hỏi han, trò chuyện mặt đối mặt, em cứ lẩn nhìn đâu đó hay mải vân vê cái gấu áo, ánh mắt cúi thấp, thấp dần.

Bộ đồng phục nữ sinh mới toe ngay trước ngày khai giảng, em lội trong nó, tôi chẳng thấy hân hoan; đồng phục cho từng khối lớp đã được tính toán bình quân chỉ số cơ thể, thế mà có quá nhiều đứa trẻ dưới chỉ số trung bình. Nhìn những bộ đồng phục vừa vặn thì lại ngả màu. Năm học mới mà sao có nhiều đồng phục cũ đến thế.

Từ năm rồi, chúng tôi gỡ bỏ bớt chữ, ngắn, gọn, nhẹ: Nữ sinh hiếu học, vượt khó. Sâu xa, tôi thật lòng không muốn các em cứ phải đọc tới đọc lui cái “nghèo” ấy. Để những ánh mắt luôn ngẩng nhìn và lấp lánh vì truyền thống hiếu học, vượt khó hơn là bị “ghì sát đất” bởi nợ áo cơm!

Từ năm rồi, chúng tôi bớt cờ hoa lộng lẫy, đưa các em về “ngôi nhà chung” là hội trường của Hội LHPN TP, tiết giảm tối đa chi phí tổ chức, tăng thêm được mấy chục suất học bổng. Mấy tấm standee đơn giản, gọn nhẹ cứ thế chất lên chiếc xe con chạy về năm huyện ngoại thành. Chúng tôi mang học bổng về với các em. Bớt quãng đường xa ngái cho phụ huynh là bớt chút nhọc nhằn, là không mất một buổi đi làm công nhổ cỏ, tát đìa, lội ruộng của họ.

 Nghĩ là vậy nhưng niềm vui được học bổng, nhiều gương mặt tất tả, lấm lem vẫn thu xếp đưa con, cùng con đến để lãnh quà, nhận tiền. Những cánh tay sạm cháy rụt rè chìa bắt, những ánh mắt ngầu đỏ vì bụi đường lóe vui, những nụ cười nhăn từ mắt tới trán.

Hom nay toi di hoc!
Ảnh CTV

Càng đi xa, nỗi xót thương, ngậm ngùi càng gần, càng sâu. Chợt thấy, cái ước vọng xây dựng một “xã hội học tập” kia chính đáng lắm, hữu ích (đường dài) lắm nhưng cũng quá ư… xa vời với những con người lam lũ, cơ cực này!

Ở Cần Giờ, tôi ngồi cạnh Thư, con bé đã 16 tuổi, nữ sinh lớp 11. Mặt xinh, mắt sáng nhưng môi nó bạc thếch, da xanh tái. Sợ nó đi sớm quá chưa kịp ăn gì, tụt huyết áp, Thư bảo, tụi con ăn sáng cả rồi, có mấy em bên Thạnh An qua, phải đi đò, nhưng mấy cô chú cũng cho ăn bánh bao. Nụ cười trên đôi môi bợt bạt cứ theo tôi suốt chuyến phà Bình Khánh trở về.

Về Bình Chánh, chúng tôi đến sớm ngồi chờ các em, thủng thẳng sau 9 giờ sáng, cho tụi nhỏ cơm nước chắc bụng rồi hẳn nhận học bổng. Vậy mà cơn xúc động… ngoài dự kiến của cô bé Vũ Hoài Thương, lớp 3, trường Hưng Long đã khiến người lớn hoảng hồn, cô bé kêu khó thở rồi suýt ngất đi. Mẹ Thương biết con gái mỗi khi xúc động đều như vậy nên bình tĩnh cho con nằm nghỉ, uống sữa. Nhận phần học bổng, Thương cười ngỏn ngoẻn, cứ áy náy vì một phen làm các cô chú xám hồn.

Trời Sài Gòn sáng nắng chiều mưa, chẳng lấy đâu ra “sương thu và gió lạnh”, chẳng thấy “lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc” (*) nhưng những gì mà nhiều người tốt, khi đóng góp học bổng cho 600 nữ sinh tựu trường năm học mới 2016 -2017, cùng những người lớn - với trách nhiệm “trồng người” đang tiết giảm mọi thủ tục đè nặng lên học sinh - là chỉ muốn mang lại cho các em cảm xúc trong trẻo, sự “nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường”, để mỗi cô cậu học trò “cảm thấy có một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước”: hôm nay tôi đi học!

2. Ngồi cạnh Thư, và nhóm nữ sinh lớp 11, tranh thủ coi lại bài cũ cho tiết học chiều, mấy đứa đang chụm đầu dò xem kỹ thuật rèn theo mẫu hoa văn, chữ viết, đại loại thế. Rồi những thiếu nữ tuổi cập kê lại phải so mấy bài văn mẫu, không một ý nghĩ bứt phá khỏi những khuôn thước ngọc ngà mà khô khan, vô cảm kia. Giáo dục, câu chuyện dài nhưng không hề vô tận, với cái đích cuối cùng và không xa lạ là để mỗi người được hiểu chính mình, vượt lên chính mình và tạo dựng giá trị bản thân mình.

Tôi nhớ lại một thời hoa niên. Thế hệ chúng tôi, suýt nữa thì dính hệ cải cách “chữ bờ bỏ bụng”. Sự mơ mộng, bay bổng vẫn còn, từ thầy cô giáo đến đám học trò. Năm lớp 8, cô giáo văn ra đề bài, sáng sớm ra vườn, em nhìn thấy những giọt sương đọng trên lá, hãy tưởng tượng mình là giọt sương ấy, trước khi rời khỏi lá và thấm vào lòng đất, em sẽ nói gì.

Lên lớp 10, thầy giáo ra bài tập hè, hãy viết câu chuyện cổ tích về những thắng cảnh quê hương em. Tôi chọn sông Hương, tưởng tượng đấy là suối tóc của cô gái, hóa thành dòng nước mắt khi cô bị phụ tình. Cuối năm 12, cô giáo yêu cầu tả lại một cuộc gặp với một nhà văn, nhà thơ mà em yêu thích.

Thằng bạn tôi chọn đi gặp Nguyễn Du trong giấc mơ “mộng đắc thái liên”, còn tôi, chẳng hiểu sao lại thích được hội kiến cù ng Nguyễn Công Trứ, chắc có lẽ cái chí “Vòng trời đất dọc ngang, ngang dọc/ Nợ tang bồng vay trả trả vay/ Chí làm trai nam bắc đông tây/Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể”… đang ngập ngời, mơ mộng trong những đứa con trai con gái sắp bước vào ngưỡng cửa cuộc đời.

Văn chương nào chỉ tơ tưởng, nó là sự phản chiếu thế giới tâm hồn của bạn. Học văn là học cách thể hiện mình, cái chất người - nhân văn một cách trung thực và tràn đầy khát vọng tươi đẹp lẫn đớn đau nhất. Và cuối cùng, sự nghiệp giáo dục, cũng không ngoài đưa con người đến gần cái nhân văn cao cả mà rất chân thật kia.

Hãy để mỗi người là chính họ trên cái nền tảng của tri thức phổ quát. Học để có cái mà chọn lựa, mà tự quyết định, tự giải phóng năng lượng của bản thân. Năng lượng của phụ nữ, khởi nguồn từ những bé gái, nữ sinh kia đâu chỉ bấy nhiêu khuôn thước, là thêu thùa, quanh quẩn bếp núc hay đưa đón con mỗi sáng, chờ chồng về mỗi tối.

Tôi nhìn 600 gương mặt nữ sinh, từ lớp 1 đến lớp 12, có cả em đã vào đại học, đi làm, nay quay về tiếp sức cùng chúng tôi trao những phần học bổng cho thế hệ sau mình, mai sau, sẽ là những người vợ, người mẹ trong chừng ấy gia đình. Những ánh mắt gầy và buồn liệu chừng có đủ sức chống chỏi, bảo vệ và sưởi ấm cho chính em, cho gia đình của các em, sau này.

600 suất học bổng mỗi niên khóa hay cả mấy chục ngàn suất học bổng trong suốt 26 năm qua, dành cho những trẻ em gái, cho nữ sinh không đơn thuần là chuyện của “hiếu học, vượt khó”, nó là tiếng nói, là hành động xác nhận, khẳng định “tiếng nói từ bên trong” của những con người trên hành trình tranh đấu và bảo vệ quyền của trẻ em gái, của phụ nữ, quyền của con người - mà gần 140 năm trước, Henrik Ibsen đã phá vỡ trong Nhà búp bê, để tiếng nói của nàng Nora cứ vọng ra dai dẳng: “Em phải cố gắng và tự học thôi, Torvard ạ, anh không phải là người giúp em chuyện ấy. Em phải thật độc lập và nếu muốn hiểu mình, cùng mọi thứ về mình…”.

Hãy để mỗi ngày đến trường là một ngày những đứa trẻ hôm nay - người lớn ngày mai “hiểu mình cùng mọi thứ về mình”, để đang hay đã, từ trong sâu thẳm vẫn luôn cảm thấy ”Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học".

 Lê Huyền Ái Mỹ

(*) Tôi đi học - nhà văn Thanh Tịnh.

 

news_is_not_ads=
TIN MỚI