Năm nay tôi nói với vợ: “3 mẹ con thu xếp về ăn tết nhà ngoại nhé, việc nhà nội cứ để anh lo”.
Sao cô lại phải hy sinh bản thân để lo cho một... đại gia đình khác? Cô nên tiếp tục cùng anh gánh vác gia đình, hay dừng mối quan hệ.
Để bình thản đón nhận mọi nguy cơ, đòi hỏi mỗi người phải có một nguồn nội lực mạnh mẽ. Tôi sẽ bền bỉ đi tiếp hành trình của mình.
Tôi chẳng biết phải làm cách nào khi số tiền tích lũy đã mất sạch, càng không thể bắt chị trả nợ.
Chúng tôi không thể trò chuyện, chia sẻ, anh đã chọn một người bên ngoài để bộc bạch.
Từ một người toàn tâm toàn ý cho công việc, tôi gần như mất hết động lực, đầu óc chỉ nghĩ đến chuyện đánh bạc để gỡ nợ.
Người ta vẫn bảo “không gì sướng bàng lấy chồng gần”, ấy thế nhưng cái sướng của người này đôi khi lại là nỗi cực nhọc của người khác.
Những lời nói chê trách dịp tết, tận một - hai tháng sau vẫn đủ sức kéo tụt nguồn năng lượng mà lẽ ra cô cần nuôi dưỡng mỗi ngày.
Ban đầu tôi cực kỳ hạnh phúc và biết ơn chồng, nhưng rồi tôi đã thấm đòn.
Bài học “tết vui khi tâm mình bình an" tuy đơn giản nhưng tôi chưa học được. Tết mà kẹt tiền quá thì chẳng có gì vui!
Tết với vợ có lẽ chính là những bận rộn thân quen, là những đong đếm thân thương, siết chặt chi tiêu sau một năm vất vả.
Thương con gái đã có cháu nội ngoại vẫn lẻ loi, mẹ cho chị miếng đất nhỏ trong tổng diện tích đất nhà bà.
Chị đang lần lữa thì anh mở lời: “Anh yêu một cô gái. Từng tuổi này anh mới biết thế nào là tình yêu đích thực. Chúng ta ly hôn đi”.
Sau lần đổ nợ đó, tôi đã thay đổi việc "tận thu", siết tiền bạc chồng, nhưng nỗi sợ nợ nần cứ đến dịp cuối năm lại ám ảnh.
Chồng nói nếu tôi không tự giải quyết được món nợ đó thì chia tay và đừng mong gì đến việc nuôi 2 con.
Anh ra mở cửa nhưng không cho chị vào nhà mà chỉ giật chùm chìa khóa. Nhìn cánh cửa đóng sầm trước mặt mình, chị tủi nhục đến bật khóc.
Tuổi trẻ tìm được người tâm đầu ý hợp đã khó, huống chi tuổi trung niên. Phải thật nhiều cơ duyên...
Có người sẽ yêu rất nhiều lần trong cuộc đời mình, nhưng cũng có người đi hết cả thanh xuân lẫn trung niên vẫn không mảnh tình vắt vai.
Đồng nghiệp xúm vào chê trách vợ tôi hiền quá, khi vợ thú nhận vợ không có quỹ đen.
Đêm Giáng sinh, chị chấp nhận điều ra tiếng vào, chấp nhận việc chồng ở bên vợ cũ, con thơ.
Cuối năm, khi người này thu hồi vốn, cũng là lúc người khác bị chủ nợ gõ cửa, xiết nợ. Bi kịch tài chính đang ảnh hưởng trực tiếp tới hôn nhân...
2 giờ đồng hồ sáng thứ Bảy trở thành nỗi “bất hạnh hôn nhân” của chị.
Các bạn chê cháu nhỏ con, “pê đê”, không cho chơi cùng; chửi cháu ngu khi cháu trả lời sai… Quá đáng hơn, họ còn “bốc hốt” cháu.
Vì cái tật “ôm hết đắng cay”, chị luôn trong trạng thái mệt mỏi, chịu đựng. Khi chuyện vượt quá giới hạn chịu đựng, chị lại không tiếc lời trách mọi người.
Sau thời gian dài chịu cảnh tường có mắt vách có tai, một số phụ nữ vẫn lâm cảnh “rụt rè” trong chuyện chăn gối.