Việc lớn, việc bé lần lượt tua lại trong đầu như một cuốn phim quay chậm khiến An thấm mệt. Cô nhìn nhận lại cuộc hôn nhân mất kết nối của mình.
Đó là lần đầu tiên tôi đưa bạn trai về nhà. Và anh họ nghĩ đến tình huống tôi thuê người về cho gia đình yên tâm.
Phụ nữ lại có tật thích giữ lại mọi thứ - từ bộ quần áo cũ cho đến thỏi son, lọ nước hoa đã hết hạn...
Tôi biết rằng đó là thứ tình yêu mà bản thân luôn xứng đáng - lòng trắc ẩn dành cho chính mình.
Người đàn ông ấy không hề có nhà cửa, công việc. Nhân thân ông cực kỳ rối rắm phức tạp, từng vay mượn, chơi đề, cãi cọ với hàng xóm...
Hiện tại mới chính là ngày tôi đẹp nhất. Tôi thương chồng, yêu con nhưng không quên chăm sóc, chiều chuộng bản thân.
Đành rằng lúc vỡ tan thì phái nữ có thể chịu thiệt thòi hơn, nhưng đừng vì thế mà đòi hỏi sự “đền bù” một cách quá đáng.
Chị từng tức giận nhưng rồi cam chịu và nhẫn nhịn chấp nhận. Chị nghĩ đủ điều trong lòng mà không nói ra.
Những ngày lễ, chồng tôi không bao giờ nói với con “mình nên tặng quà mẹ”. Con trai tôi dần lớn lên với sự dửng dưng, vô cảm...
Tôi được dạy trở thành phụ nữ hoàn hảo, điều này khiến tôi luôn thấy áp lực.
Má tôi là mẫu phụ nữ truyền thống, nhưng suy nghĩ lại rất hiện đại.
Động cơ của “chị em bạn dì” luôn tốt. Thế nhưng, kết cục luôn đẩy người phụ nữ đang đau khổ vào hoang mang, căng thẳng.
Sau hơn 2 năm “ở không”, tôi tự kết luận rằng những ai thường than van rằng ở nhà chồng nuôi thật khổ sở là sai.
Có người khuyên Thùy nhịn chồng mà sống, khi nào có việc làm, tự chủ được kinh tế thì tính chuyện ly hôn kẻo thiệt thòi.
Nghe tin em mất 2 tỷ đồng vì tin lời người yêu trên mạng, cả nhà tôi sững sờ. Em chẳng phải đứa ngờ nghệch, vậy mà…
Thực tế vốn đầy khắc nghiệt, tỷ lệ người già hưởng lương hưu để có thể sống mạnh khỏe, ung dung, thoải mái và độc lập quanh chúng ta không nhiều.
Chị không hé răng với ai nửa lời về biến cố hôn nhân. Đến khi được bạn bè hỏi đến, chị mới tình thật là “không thể tiếp tục cùng chồng".
Thủy thừa nhận cô không may mắn trong hôn nhân, nhưng lại có một gia đình chồng tuyệt vời.
Cuối cùng, em phải nuốt nước mắt vào trong, tập quen dần với việc chồng khư khư "tay hòm chìa khóa".
Sau 3 năm ly hôn, cứ ngỡ trái tim sẽ “nghỉ ngơi” một thời gian dài thì tôi gặp cô ấy.
Tôi thật sự không biết phải làm sao hòa giải mối quan hệ này, làm sao để mẹ chồng không chướng mắt với tôi?
Mỗi lần muốn “xin” tiền vợ, Toàn lại nói lời ngọt ngào. Xuyến chấp nhận đưa tiền cho chồng để cửa ấm nhà êm.
Trong lúc đang tìm nhạc trên điện thoại của chồng, một tin nhắn hiện lên. Bằng trực giác phụ nữ, tôi biết người đó là ai.
Nhiều người chỉ yên tâm khi để con cho ông bà trông nom, chăm sóc; nhưng chuyện tiền công gửi cha mẹ là vấn đề rất... khó nói.
“Em ly hôn rồi chị. Anh ấy và em có quá nhiều khác biệt. Em đã cố gắng lắm rồi, nhưng vô ích. Buông được, bỗng dưng nhẹ nhõm lắm chị”.