PNO - Điều quan trọng là cháu có thể hiểu, chấp nhận và góp phần làm cho hạnh phúc của mẹ cháu được trọn vẹn hơn hay không?
Chia sẻ bài viết: |
Anh Tuấn 09-12-2021 10:49:15
Nhưng cô bé kia phải quá quắt thế nào thì con bé mới có phản ứng chứ nhỉ? Trong hoàn cảnh này thì người khó xử nhất chính là người mẹ rồi.
Duyên Lành 09-12-2021 10:44:13
Thương con, cô Hạnh Dung nói đúng đấy, con đừng nghĩ là đang bị chia sẻ tình cảm, mà hãy nghĩ là đang có thêm một người chị nữa để yêu thương, như vậy con sẽ thấy nhẹ lòng hơn.
Minh Thuần 08-12-2021 22:12:30
Dù gì thì khi đặt mình vào đứa nhỏ này, tôi cũng sẽ có những suy nghĩ như thế thôi. Đừng nghĩ bọn nhỏ vô tư, không suy nghĩ gì mà vô tâm với bọn chúng, chúng để ý hết đấy
Thiên Thanh 08-12-2021 22:03:48
Cha mẹ bất hoà, đổ vỡ, người tổn thương nhất vẫn là các cháu nhỏ
Hiếu Nhu 08-12-2021 21:55:36
Hai sự giáo dục giờ đưa về gần nhau, mâu thuẫn là tất yếu. Người mẹ sẽ phải học hỏi nhiều.
Tâm An 08-12-2021 21:24:31
Cũng chẳng biết nên tội nghiệp ai trong bốn người nhà này. Tôi thấy ai cũng có nỗi niềm của họ hết á.
Cô Hồng
Cho nên tôi thấy nếu đã ly hôn rồi thì nên ở vậy nuôi con, như thế mới là vì con. Chứ đi bước nữa kiểu gì cũng sẽ tổn thương bọn trẻ, không ít thì nhiều. Vì những mối quan hệ mới sau đó dễ gì tụi nhỏ thích nghi được ngay.
Nhã Ca
Nhưng làm sao có thể ngăn được một ai đó đã ly hôn đi thêm bước nữa? Ai người ta cũng có mưu cầu hạnh phúc mà bạn.
Linh Lan 08-12-2021 21:08:51
Vẫn là những vấn đề của muôn đời thôi. Cố thì ai cũng muốn cố, nhưng kết quả "hên - xui" lắm.
Từ câu chuyện của em, Hạnh Dung có một chút cảm nhận về người đàn ông em quen: anh ta mới chính là kẻ ích kỷ và gia trưởng.
Anh ta có thể mập mờ, mối quan hệ cho đến giờ phút này có thể mơ hồ, nhưng chính em phải hết sức rõ ràng với bản thân mình...
Hãy cố gắng đếm những điều may mắn, hạnh phúc, thành đạt mà bạn đã có trong đời, và kết nối chúng với hiện tại.
Dù em ở xa, nhưng chị nghĩ em vẫn có thể là nguồn động viên, giúp đỡ cho ba má và các em được mà.
Thực tế mẹ không cần phải có sự “cho phép” của con cái hay không để tái hôn. Tuy nhiên, bà có thể rất cảm kích sự khuyến khích của bạn.
Triết lý đơn giản nhất cho cuộc hôn nhân là “sống cho hiện tại, thảo luận về tương lai và học hỏi từ quá khứ”.
Bạn hãy nói chuyện một cách cởi mở với vợ về các vấn đề liên quan ý nghĩa truyền thống lẫn tiền bạc.
Cuộc sống chúng ta hiện nay được tạo nên bởi những điều cũ - mới tốt đẹp. Đó là nền tảng văn hóa được giữ gìn, phát huy qua nhiều thế hệ.
Mỗi ngày tương tác với nhau đến hàng chục tiếng đồng hồ ngoài đời, hãy chừa cho nhau một khoảng không gian tự do nhỏ trên mạng xã hội.
Trải qua hàng ngàn năm người ta sẽ cô đặc những tập tục lễ nghi, bỏ bớt những rườm rà, nhưng vẫn luôn tôn trọng, giữ gìn những giá trị tinh thần.
Với Hạnh Dung, được đọc tâm sự của mọi người mỗi ngày và được trò chuyện với những người tin tưởng gửi gắm tâm sự đến Hạnh Dung là một hạnh phúc.
Làm cha mẹ kế là điều không dễ dàng nhưng nếu thận trọng và kiên trì, các bạn có thể bảo vệ các con khỏi những tổn thương.
Em hãy để cho thời gian làm công việc của nó: xoa dịu nỗi buồn của em và thắp sáng niềm vui trở lại
Làm cha mẹ, chúng ta nên đặt trách nhiệm dưỡng dục con cái lên trên hết chứ không sử dụng chúng cho “mục đích cá nhân”.
Thay vì "cạnh tranh" mệt mỏi với em dâu, cháu có thể bàn bạc với em để thống nhất ai mang gì về biếu bố mẹ
Đừng tự suy đoán ý chồng, cũng đừng nghĩ rằng mình phải vừa giỏi cái này, vừa giỏi cái khác mới là làm vừa lòng chồng.
Hãy cố gắng không làm tổn thương cảm xúc của cha mẹ hai bên, vì như vậy chúng ta cũng sẽ tự động làm thương tổn người bạn đời của mình.
Hãy chờ đợi thêm một thời gian, để thật sự hiểu được tình cảm của anh ấy, con người của anh ấy như thế nào