PNO - Xưa nay mọi thứ vẫn thế, nhưng trong đám 100 ngày của mẹ tôi, anh lên tiếng "làm dữ" với cả nhà, cho rằng chị em tôi coi thường anh.
Chia sẻ bài viết: |
Lam Hà 10-11-2021 21:01:26
Nhiều người nhận lòng tốt của người khác mà tự đá đổ như vậy, họ không xứng đáng để bạn phải nặng lòng dù đó có là anh ruột đi nữa.
Mai Hạ 10-11-2021 19:18:34
Xin chia sẻ với bạn, đây là một câu chuyện buồn.
Lê Trưởng 10-11-2021 18:36:17
Khi một người nói họ không được tôn trọng, thì dù đúng dù sai, đối phương cũng nên xem lại cách hành xử của mình. Nếu mình thấy oan thì có lẽ tâm mình không sai nhưng hành động mình chưa phải rồi.
Anh Thư 10-11-2021 18:24:00
Có vẻ các chị cũng hơi lạm quyền, dù mình thương anh nhưng cũng cần tôn trọng anh ấy chứ.
Nguyễn Trí 10-11-2021 18:20:39
Cha tôi mất thì chúng tôi cũng "mất" luôn một người anh cả. Anh quay sang giành đất rồi coi các em không ra gì, chuyện sốc liên tục diễn ra và mỗi lần nghĩ tới gia đình tôi không còn thấy bình an mà chỉ còn thấy bão tố
An Nhiên 10-11-2021 14:54:12
Chào bạn Cao Nhã,
Tôi đồng ý với chị Hạnh Dung rằng tình cảm anh chị em của gia đình bạn vẫn đầy ắp, chỉ là các "mối nối" có chút trục trặc. Hoàn cảnh này gia đình tôi từng trải qua lúc bà ngoại tôi mất, nay tôi xin chia sẻ lại kinh nghiệm đó cùng bạn.
Trước hết, cả nhà nên thấu hiểu và chia sẻ về mặt tinh thần với anh trai. Vì anh ấy là người trực tiếp sống cùng mẹ; giờ mẹ mất đi, anh ấy sẽ là người chịu nỗi buồn sâu sắc nhất; chịu sự trống vắng, cô quạnh nhất. Cú sốc tâm lý này mới chỉ 100 ngày, cả nhà cần cho anh ấy thời gian để nguôi ngoai.
Trong sự quan tâm hết mực của cả nhà dành cho anh ấy, có lẽ chỉ cần thêm một động tác kết nối nhỏ: hãy trao đổi với anh ấy để anh ấy đồng thuận. Có thể do trước kia còn mẹ, anh ấy chỉ cần mẹ vui, cả nhà vui là được. Nhưng bây giờ ý thức tự chủ trỗi dậy, cộng với một phần mất thăng bằng về tinh thần như đã nói ở trên, khiến cho anh ấy cảm thấy không thoải mái và muốn "bột phát" cảm xúc của mình.
Tôi tin rằng, sớm thôi, cả nhà bạn sẽ lại hòa thuận đầm ấm như xưa khi mọi người đều thương yêu, quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
Hà Phương 10-11-2021 09:25:00
Nghĩ mà buồn, nhà nào cũng vậy, cha mẹ mất đi thì hòa khí giữa anh em cũng mất theo luôn.
Cô bạn của em không sai khi quan tâm đến vấn đề này. Chỉ là cô ấy đã sai khi chọn thời điểm để nói ra.
Không cần so sánh cảm xúc đã qua với cảm xúc hiện tại. Không cần phải ép mình yêu như cách cũ.
Nếu cả hai đều đang đứng từ vị trí của mình để chỉ trích người kia, hôn nhân khó mà cứu vãn.
Anh hãy dành tất cả thời gian, tâm trí để bù đắp cho vợ con, tận hưởng hạnh phúc cùng nhau.
Việc vợ em yêu cầu "tự do", "không muốn bị gò bó" càng chỉ rõ cô ấy cảm thấy ngột ngạt trong mối quan hệ với em.
Một lần phiêu lưu, cái giá phải trả quá đắt. Em không biết đời mình sẽ đi về đâu.
Chính từ mặc cảm có lỗi, cháu sẽ phấn đấu để trở thành trụ cột của gia đình, là chỗ dựa cho ba mẹ và nhất là cho em trai cháu.
Một người không cần phải hoàn hảo hay học cao hiểu rộng mới xứng đáng được yêu thương.
Điều quan trọng nhất không phải là cha mẹ có sống chung hay không, mà là cách cha mẹ sau ly hôn cùng nhau yêu thương, chăm sóc, đồng hành với con.
Nếu được làm công việc con thật sự đam mê thì con mới có thể nổi trội và sống được với nghề.
Có những sự thật khó thể thay đổi; những khoảng trống, lỗ hổng khó thể trám lại khi nó quá lớn...
Với trẻ nhỏ, tình yêu đến rất tự nhiên; không cần lên gân, khoa trương.
Cách tốt nhất là 2 em nên bàn bạc kế hoạch nghỉ lễ với nhau.
Đôi khi, yêu thương cũng cần có giới hạn để người được yêu có thể trưởng thành và tự bước đi.
Nếu anh ấy thật sự chỉ muốn làm bạn, em cũng không cần phải trốn chạy hay tự thấy mình "lỡ làng".
Có thể anh ấy không lừa gạt em để trục lợi nhưng sự thật anh ấy là người không trung thực.
Khi anh lắng nghe, chị sẽ cảm thấy mình được trân trọng, được hiểu, được chia sẻ.
Em đừng nằm im trong phòng và nhấn mình vào nỗi buồn, sự cô đơn. Hãy cho bản thân cơ hội gặp gỡ, trò chuyện, ngắm nhìn.