Khi đứa con nuôi ba tuổi, anh Quang có dấu hiệu “chán cơm, thèm phở”. Chị phát hiện chồng có dấu hiệu kỳ lạ như: tiền đem về cho chị hằng tháng ít hơn, mật độ “trả bài” lơi ra...
Tôi than thở, chồng lại bảo: “Em thử xem lại mình, sao em không được mẹ yêu quý như chị Hằng, trong khi hai người đều làm dâu”.
Gia đình anh muốn chúng tôi về sống chung ngay sau đám hỏi, họ thúc giục tôi có bầu. Nhưng khi biết tôi bị bệnh, anh và gia đình bắt đầu lảng ra, dù ngày cưới đã đến gần...
Mai cũng xác định sẽ sớm đối diện với tuổi già của người chồng tuổi xế chiều, nhưng điều đó không quan trọng bằng việc con gần cha, vợ gần chồng... Giấc mơ Mỹ ngày nào giờ quá xa xôi.
Đã có rất nhiều chuyện xào xáo hôn nhân sau những cuộc họp lớp tưởng chừng như vô hại. Chuyện của Hương và Hùng cũng xảy ra trong hoàn cảnh như thế...
Chị nói sẽ thu xếp lại nếp cơm nhà. Lâu nay bỏ bê bếp núc, ban đầu chị thấy khỏe, nhưng lâu ngày chị chợt nhận ra mình đã bỏ bê hạnh phúc...
"Chị để má đi chơi mà không sợ lỡ gặp ai đó khiến má xao lòng à?". Tôi thở dài. Em gái đã đưa người yêu về ra mắt, nhà bên ấy nền nếp gia phong, má trở thành tấm gương sáng và em được chấm điểm son.
Sáu năm làm dâu nhưng Trang luôn được chị dâu quan tâm chăm sóc. Các con của Trang đều gọi chị là mẹ và được chị thương yêu như con ruột.
Nếu trước đây tôi hay lánh mặt mẹ, căng thẳng mỗi khi mẹ chồng nàng dâu ngồi cạnh nhau, thì nay tôi cảm thấy thoải mái hơn nhiều. Mọi chuyện trở nên tốt đẹp dần là nhờ có anh chồng “quân sư”.
Sau quan hệ căng thẳng mẹ chồng - nàng dâu hay chị dâu - em chồng, dưới nhiều mái nhà còn có cuộc chiến nảy lửa giữa các chị em bạn dâu, gây khổ sở cho gia đình hai bên, thậm chí dẫn tới đổ máu, phạm pháp...
Phụ nữ đôi khi thật khó hiểu, có những nếp nghĩ hàng chục năm trời không hề thay đổi nhưng có những quan niệm chỉ cần tác động một chút từ bên ngoài là biến đổi hoàn toàn...
Chị cười một mình vì trận ghen của mẹ, ai nói vợ chồng già không có "sóng gió". Ai bảo vợ chồng sống gần nhau là hiểu nhau hết?
Tôi hay đi công tác về lúc khuya. Nằm xuống bên cạnh cậu con trai nhỏ, hít hà mùi mồ hôi chua lè của thằng nhóc, tôi hiểu ngay rằng người giúp việc lại quên nhắc nó tắm gội lúc chiều...
Anh rất quan tâm và chiều chuộng tôi. Nhưng anh tìm cách theo dõi kiểm soát tôi bằng thiết vị nghe lén, định vị. Đó là điều tôi không thể chấp nhận được...
Huy đang ở miền Tây với một người đàn bà khác. Cô muốn bay thẳng vào đó, đến tận nơi đó. Cô muốn tin đó chỉ là một chuyến đi công trình, như bao chuyến xa cô khác của anh.
Tôi đi lấy chồng mới hiểu và thầm khen chị khéo léo, không bỏ rơi đàn em. Càng cảm phục hơn nữa khi chị quá lo cho bên ngoại mà anh rể vẫn thông cảm.
Các bạn trai học cùng cấp III với tôi, khi sang Tây sống, bạn nào cũng làm bếp khéo léo, lau dọn nhà cửa nhanh gọn trong lúc vẫn kinh doanh, buôn bán hoặc đi làm công sở tất bật.
Chồng tôi và Hạnh từng có khoảng thời gian yêu nhau 10 năm. Giờ anh muốn tôi thân thiết với cô ấy để trả ơn, nhưng tôi thực sự không thể...
Tôi lại nhớ câu chuyện “đánh ghen” của bà ngoại mà mẹ thường hay kể để khuyên chị em chúng tôi cách ứng xử với sóng gió hôn nhân...
Căng thẳng, bức xúc, ánh mắt đỏ ngầu, chị nói dồn: “Do chồng tôi không để lại di chúc nên giờ tôi mới bị thiệt thòi..."
Chị ôm hai đứa cháu, dang tay ôm cả đứa em dâu và bảo: “Em đừng lo, từ nay chị sẽ thay thằng em bất nhân bất nghĩa của chị lo cho ba mẹ con”.
Mọi người cứ nghĩ lấy được vợ nhà khá giả sẽ nhàn thân, ai ngờ, em trai tôi đeo cục nợ vào người...
Ngày giỗ, chồng tôi tới thật trễ cùng đồng nghiệp, vác theo thùng bia. Cả nhóm ồn ào ăn uống rồi ồn ào kéo nhau đi, để lại "bãi chiến trường"...
Sinh con đầu lòng, do nhà ngoại quá xa nên tôi quyết định nằm ổ tại nhà chồng. Mẹ tôi khăn gói ra chăm con gái đẻ với lỉnh kỉnh đủ thứ, từ chè vằng đến cả than để hơ cho bà đẻ.
Dì dượng chỉ trao đổi chuyện con cái, những chuyện vặt vãnh một cách gượng gạo. Dượng ở ngoài nhiều hơn về nhà. Có lẽ dượng có niềm vui riêng. Còn dì, ngoài việc cơ quan, dì bầu bạn với con gái và chiếc máy tính.