PNO - Em đừng quá lo lắng, cũng không nên la rầy mà nên ghi nhận việc con giúp bạn học kém là một điều tích cực - khen ngợi, tán đồng với cách nghĩ của con để “bắc cầu” vào những câu chuyện sâu hơn, gợi cho con nói ra lý do khiến con chọn bạn như thế.
Chia sẻ bài viết: |
Hòa Hiếu 03-04-2025 09:23:41
Nên học cách tin vào con. Trẻ em ngày nay trưởng thành sớm. Chị đừng quá lo!
Minh Anh 02-04-2025 10:29:49
Ở tuổi này, càng cấm đoán, trẻ càng dễ làm ngược lại. Chị chỉ nên đóng vai trò người quan sát và uốn nắn kịp thời.
Ngân Oanh 02-04-2025 06:16:23
Chị nên tìm hiểu thêm lý do vì sao con có sự lựa chọn đó.
Thiện Duy 01-04-2025 21:18:57
Nếu không yên tâm thì chị có thể kín đáo theo sát con. Tuy vậy, tôi tin cháu là đứa cá tính và hiểu chuyện.
Triều Anh 01-04-2025 18:29:19
Qua những gì chị kể, có vẻ con chị là đứa trẻ bản lĩnh. Hãy quan sát nhưng tin ở con, chị nhé!
Dù chồng em có sai lầm đến đâu cũng cần được biết lý do thật sự khiến vợ mình muốn ly hôn.
Nếu bạn trai em cùng có những băn khoăn như em nhưng chưa tìm thấy lối ra, em hãy đồng hành, nâng đỡ, động viên anh ấy.
Việc em cần làm là thiết lập lại kết nối với vợ con chặt chẽ hơn.
Từ "thực dụng" bạn trai dành cho em là lời đánh giá khá nặng nề, tàn nhẫn.
Hãy giúp người yêu hiểu rõ được tình cảm của em, niềm mong mỏi được cùng anh ấy đi đến hôn nhân mà không phải đối đầu với người thân.
Hãy giữ niềm tin, niềm hy vọng cho bản thân và cả gia đình.
Thay vì chỉ ra lỗi của con, chị hãy đặt câu hỏi để con có thể nói với chị.
Mâu thuẫn phát sinh từ sự khác biệt kỳ vọng, nếu không được nói ra một cách nhẹ nhàng, đầy thấu cảm dễ biến thành lời trách móc.
Vợ chồng em có được tổ ấm này là từ tấm lòng ba má, coi như hành động vừa rồi là sự thể hiện lòng biết ơn với ba má.
Cô bạn của em không sai khi quan tâm đến vấn đề này. Chỉ là cô ấy đã sai khi chọn thời điểm để nói ra.
Không cần so sánh cảm xúc đã qua với cảm xúc hiện tại. Không cần phải ép mình yêu như cách cũ.
Nếu cả hai đều đang đứng từ vị trí của mình để chỉ trích người kia, hôn nhân khó mà cứu vãn.
Anh hãy dành tất cả thời gian, tâm trí để bù đắp cho vợ con, tận hưởng hạnh phúc cùng nhau.
Việc vợ em yêu cầu "tự do", "không muốn bị gò bó" càng chỉ rõ cô ấy cảm thấy ngột ngạt trong mối quan hệ với em.
Một lần phiêu lưu, cái giá phải trả quá đắt. Em không biết đời mình sẽ đi về đâu.
Chính từ mặc cảm có lỗi, cháu sẽ phấn đấu để trở thành trụ cột của gia đình, là chỗ dựa cho ba mẹ và nhất là cho em trai cháu.
Một người không cần phải hoàn hảo hay học cao hiểu rộng mới xứng đáng được yêu thương.
Điều quan trọng nhất không phải là cha mẹ có sống chung hay không, mà là cách cha mẹ sau ly hôn cùng nhau yêu thương, chăm sóc, đồng hành với con.