PNO - Có rất nhiều chọn lựa mà một người mạnh mẽ, quyết tâm và có động lực có thể đặt ra, cân nhắc và tự quyết định
Chia sẻ bài viết: |
Trần Thị Bông 11-05-2024 11:04:17
Câu chuyện của chị cũng gần giống với gia đình em. Ba em cũng không chịu đi làm lo cho vợ con. Lúc nào cũng bảo là bị bệnh không làm nổi. Nhưng mẹ em kêu đi bệnh viện khám thì không đi. Suốt ngày chỉ biết đòi tiền để mua sắm ăn sài cho bản thân mà không cần biết vợ con phải vất vả như thế nào. Luôn luôn nói là làm con thì phải có trách nhiệm nuôi ba mẹ. Trong khi đó ba em chưa lo cho ông bà nội em được ngày nào
Trịnh Thị Ánh 14-12-2023 00:40:19
Chuyện của em cũng tương tự như câu chuyện của bạn ở trên, giờ muốn ly hôn nhưng lại ko muốn chia xa một trong 2 bé. Thương con mà cắn răng chịu đựng hơn 10 năm nay
Pham Lieu 15-07-2023 22:22:24
Có hình bóng ai đó ...trong đây, ôi cuộc đời, đến bao giờ mới hết khổ đây!
Jenny nguyen 26-10-2022 19:38:01
Người phụ nữ đại ngốc. Chỉ sống chung vài tháng là hiểu ngay con người của gã chồng này. Còn cố sống với anh ta, lại còn có con mà lại tới 3 đứa. Có phải tự làm khổ mình và làm khổ những đứa trẻ vô tội không.?
Helen Do 21-10-2022 21:58:16
Bỏ ông này thì đỡ phải nuôi thêm một miệng ăn, nhẹ gánh hơn!
Nguyễn Tịnh Anh 15-10-2022 08:08:00
Anh chồng này không lo cả đến chuyện nhà mẹ cũng khó khăn, mà chỉ muốn về nhà ở với mẹ, khỏi làm gì cả, thì vợ con chẳng có ý nghĩa gì đâu! Tự lo đi em! Ổng không giành quyền nuôi con đâu mà lo. Thân ổng, ổng còn nhờ mẹ lo và cho ăn, chỉ thiếu mẹ quấn tã cho thôi!
Nếu cô ấy đã không còn trân trọng thì em cũng không cần ở lại nơi không có tình người.
Hãy nhìn thẳng vào sự thật để có thể chấp nhận và vượt qua câu chuyện này dễ dàng hơn.
Qua tuổi 30, em đã có căn hộ riêng. Chỉ có điều, trong lòng em là một khoảng trống. 41 tuổi, em quyết định sinh con một mình.
Hãy nói cho chồng hiểu rằng em cần sự đồng hành và bảo vệ tinh thần của chồng chứ không phải muốn hơn thua với mẹ.
Một người đàn ông ở thời buổi này mà cưới vợ theo ý mẹ, hoàn toàn không có chính kiến không đáng để em phải mệt mỏi níu kéo.
Khi đau lòng, người lớn thường im lặng hay làm những điều khiến con cái hiểu lầm nhưng không có nghĩa họ ngừng yêu con.
Sự khác biệt không làm giảm giá trị của em mà cách sống mới định nghĩa con người em trong mắt người khác.
Đôi khi tình yêu không thắng được hoàn cảnh. Đó là điều không ai mong muốn nhưng chúng ta phải chấp nhận.
Em có thể tâm sự cùng chồng về sự lo lắng của em, về tác hại của việc tiếp xúc với điện thoại, ti vi quá nhiều khi con còn quá nhỏ.
Hãy thể hiện cho con biết tình yêu thương và nỗi lo lắng cho tương lai của con.
Tình yêu, lòng chung thủy không phụ thuộc vào vẻ đẹp bên ngoài của người phụ nữ.
Hãy nói với cô ấy rằng em hiểu và tôn trọng quyết định của cô ấy nhưng hãy cho em cơ hội, em sẽ làm tất cả để có lại cô ấy.
Hãy khéo léo giúp anh ấy hiểu trách nhiệm của mỗi người trong mái ấm.
Yêu em và chuẩn bị tiến tới hôn nhân, bạn trai em cũng cần hiểu về gia đình vợ tương lai để xác định chỗ đứng và tâm thế của mình.
Xã hội có thể còn định kiến nhưng người mẹ cần đủ rộng lượng và hiểu biết để yêu con vô điều kiện.
Hãy nói chuyện để đặt ra ranh giới rõ ràng cho những điều được phép và không được phép khi cả hai cùng nỗ lực hàn gắn, chữa lành.
Đôi khi chia tay không phải là thất bại mà là cơ hội để chúng ta tìm thấy hạnh phúc đích thực.
Nếu không thể thay đổi người yêu, em cần xét xem có thể thay đổi bản thân được không.