Kết quả tìm kiếm cho "lien cau lon"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 34
Người đàn ông bán lòng heo, tiết canh tại phường Mỗ Lao (Hà Đông, Hà Nội) vừa được phát hiện nhiễm liên cầu khuẩn lợn.
Sau khi mổ thịt lợn chết để làm thức ăn cho cá, người đàn ông ở Bắc Giang bỗng nhiên sốt cao và sau đó mất ý thức, hôn mê.
Ngày 22/9, Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long cho biết vừa điều trị thành công một trường hợp viêm phổi do nhiễm liên cầu khuẩn lợn.
Trong số 2 bệnh nhân vừa phát hiện liên cầu heo có 1 trường hợp bệnh nhân không ăn tiết canh, không giết mổ heo nhưng vẫn bị nhiễm bệnh.
Bệnh nhân thường xuyên ăn thịt lợn, đặc biệt phần đầu và nội tạng, đồng thời gia đình ông có chăn nuôi gà số lượng lớn.
Sau khi đi mổ lợn giúp người quen về, người đàn ông xuất hiện sốt cao liên tục, rét run, nổi vân tím toàn thân phải nhập viện cấp cứu.
Nam bệnh nhân 29 tuổi ăn tiết canh heo trong liên hoan ở công ty. Sau đó, bệnh nhân xuất hiện sốt cao, ý thức lơ mơ, chậm chạp.
Kết quả xét nghiệm cho thấy, bệnh nhân rối loạn đông máu trầm trọng, có tình trạng nhiễm trùng nặng... do liên cầu lợn.
8 giờ trước khi nhập viện, bệnh nhân bị đau, sốt, tê bì vai trái, không đau đầu nên vào Bệnh viện Nhân dân 115, TP.HCM thăm khám và phát hiện nhiễm liên cầu khuẩn lợn.
Khi sơ chế thịt heo bệnh, bà T. không may bị trượt dao đứt tay, khiến chóng mặt, đau đầu và hoại tử da do nhiễm liên cầu khuẩn lợn.
Làm thịt heo khi tay có vết trầy nhỏ, chị H. bị nhiễm bệnh khiến ngực, đùi xuất huyết từng mảng; sau đó kéo theo suy thận.
Sau khi ăn tiết canh và đồ ăn chế biến từ thịt heo sống, nhiều người dân có triệu chứng tiêu chảy, sốt và đau dữ dội cơ bắp. Trong đó, 1 người đã tử vong dù không mắc bệnh liên cầu lợn.