PNO - … Và rồi một năm sắp hết. Và rồi tháng Chạp lại về. Có điều gì đó thật lạ lẫm, xôn xao, man mác, rưng rưng trong mưa, trong gió, trong nắng, trong sương, trong ngày, trong đêm tháng Chạp.
Chia sẻ bài viết: |
Tôi chỉ biết cô thích ăn bánh chưng, nên ngày tết, tôi đem tặng cô... 5 chiếc bánh chưng và khoe tự làm.
Bến đò năm ấy, đã bao lần những người quê xôn xao ra đón "người thành phố" về quê ăn tết. Rồi cũng bao lần người già đưa tiễn con cháu qua sông...
Người Hà Nội bây giờ lại chơi những loại hoa của một thời. Phải chăng những bình hoa vintage đó khiến con người ta được sống lại cảm giác ấu thơ?
Má tôi nói, những ngày du xuân nhìn ngắm đất trời là dành cho lúc chân mỏi, người đau. Khi ấy, má có nằm nhà cũng nhiều thứ để nhớ về.
Tết là dịp thảnh thơi, đầy đủ cả nhà, có cả quần áo đẹp nữa, nên thường là dịp nhà tôi chụp ảnh gia đình.
Chợ Gò mỗi năm họp một phiên, người ta chỉ bán vài món hàng, người mua cũng chỉ mua chút xíu lộc mà rất đông vui náo nhiệt.
Sau nhiều chục năm, thi thoảng, tôi nhớ quay quắt hơi ấm nóng từ cái lò bánh tráng của mợ, nhớ mùi bột thơm trắng tinh như sữa.
Mồng Một đầu năm, là được diện bộ đồ mới vẫn còn nguyên nếp gấp, nguyên mùi vải mới, kỳ thay, vậy mà tôi vẫn thấy mình xinh xắn lạ thường.
Khẩu vị Sài Gòn vậy đó, rất dễ mà cũng rất khó. Dễ đón nhận món lạ món mới nhưng nếu không ngon thì dù nổi tiếng cỡ nào cũng… cho qua.
Trong ký ức của nhiều thế hệ, đứa trẻ nào cũng mong thật nhanh đến giao thừa, để được khoác chiếc áo mới, đi khoe làng trên xóm dưới.
Má lật tờ lịch, thở dài: “Nhanh dữ bây, tết tới nơi rồi”. “Hình như càng già lại càng sợ tết”, anh Ba nói vậy rồi lững thững ra hiên nhà.
Thường 27, hoặc 28 tết mẹ mới làm cơm rượu. Với tôi vậy đã quá đủ để biết mùa xuân đã thật sự về.
Sự trở về không chỉ mang ý nghĩa kéo gần khoảng cách mà còn từ tâm trí, từ những gì ta nỗ lực vun vén, giữ gìn. Tết trong nếp nhà.
Nếu đó là một bức tranh, sẽ có màu xanh xanh của cánh đồng, phơn phớt hồng của hoa ô môi và màu sữa gạo trắng như dòng sữa mẹ...
Bây giờ tết đến, chị em tôi người ở Đông người ở Tây, chẳng còn ai quay về dọn cỏ, tỉa hàng rào, giặt mùng mền như ngày xưa.
Những ngày giáp tết, đến các làng quê miền Tây thường nghe tiếng chày gõ nhịp rộn ràng, đó là tiếng chày quết bánh phồng đón tết của bà con quê tôi.
Hai má con băng qua những đám ruộng trơ gốc rạ, đi trên những con đường làng mấp mô. Về ngoại...
Hồi xưa mỗi lần tết đến, má tôi hay nói: “Thiếu gì thiếu nhưng dứt khoát trong nhà không thể thiếu bánh tráng, mà phải bánh tráng Quang Thạnh (Diên Khánh)”.