PNO - Hãy nói cho con hiểu rằng tuổi trẻ là điều vô cùng quý giá và đừng phung phí nó cho những đam mê nhất thời.
Chia sẻ bài viết: |
Nguyễn Thị Lệ 18-03-2025 14:02:13
Bạn ấy nên chọn truyền thông về sức khỏe vì vừa không lãng phí kiến thức ngành y vừa phù hợp ước mơ.
Nguyen 15-03-2025 19:37:46
Học làm bác sĩ cực khổ đã đành nhưng đến khi đi làm trực cấp cứu một mình nhiều đêm phải thức trắng thì vô cùng "cao quý". Liệu không có sự yêu thích thì chị có làm nổi không? Ước mơ và sức khỏe của con cháu mình phải trân quý hàng đầu. Nên đồng hành cùng con để sẻ chia buồn vui chứ đừng doạ tự tử hay phiền trách. Học Y không hề phí tiền của và công sức nếu đã đam mê còn không thì quay đầu là bờ, còn sức khỏe là còn tất cả.
LG Yến 15-03-2025 14:22:31
Ép con phải gánh kỳ vọng, ước mơ của cha mẹ là một tội ác.
T Nga 15-03-2025 10:19:40
Chị đâu thể sống thay con!
V Miện 15-03-2025 08:19:04
Chị nên tôn trọng quyết định của con.
Someone 15-03-2025 06:11:12
Bảo lưu kết quả, để bạn thi ngành truyền thông. Nếu không ổn, quay lại y vẫn còn cơ hội.
Hoàng Phương 14-03-2025 23:38:51
Nếu mỗi lần giải phẫu trên xác người lại buồn nôn, chóng mặt, đến bệnh viện lại sợ mùi và thấy người ốm đau tâm trạng lại không tốt thì thực sự là con chị không thích hợp với nghề Y rồi. Cứ cố ép, có thể cuối cùng cháu cũng miễn cưỡng nghe lời nhưng làm nghề một thời gian cũng phải bỏ để làm nghề khác, còn nếu cố theo đuổi nghề y thì đó là một cực hình ghê gớm suốt đời phải chịu, cũng chẳng đạt được thành quả gì và làm ảnh hưởng cả đến bệnh nhân. Chị hãy cân nhắc kỹ giữa kỳ vọng của gia đình và hạnh phúc cả đời của con để ra quyết định.
Nguyên thi Phương 14-03-2025 22:41:25
Con trai chị giống con gái tôi , cháu dân trường chuyên và tôi thích Y nên bắt cháu thi Y và cháu đã đỗ y Hà Nội , học hết năm thứ ba thì đòi nghỉ học vì sợ mùi bệnh viện, sợ máu. Tôi không đồng ý, cuối cùng cháu tự tiện bỏ học. Cháu học kinh tế từ đầu và học thêm 2 ngoại ngữ nữa (cháu có khiếu ngoại ngữ - vậy là cháu có 3 ngoại ngữ: Anh, Pháp, Trung)…nên công việc khá tốt… Cái chính là con trai chị thực sự có khả năng ở ngành cháu định theo đuổi không?
Tài N Ninh 14-03-2025 18:07:59
Cháu đã ở tuổi có thể tự quyết cuộc đời mình. Anh chị chỉ có thể bày tỏ ý kiến chứ không nên can thiệp vào.
Từ "thực dụng" bạn trai dành cho em là lời đánh giá khá nặng nề, tàn nhẫn.
Hãy giúp người yêu hiểu rõ được tình cảm của em, niềm mong mỏi được cùng anh ấy đi đến hôn nhân mà không phải đối đầu với người thân.
Hãy giữ niềm tin, niềm hy vọng cho bản thân và cả gia đình.
Thay vì chỉ ra lỗi của con, chị hãy đặt câu hỏi để con có thể nói với chị.
Mâu thuẫn phát sinh từ sự khác biệt kỳ vọng, nếu không được nói ra một cách nhẹ nhàng, đầy thấu cảm dễ biến thành lời trách móc.
Vợ chồng em có được tổ ấm này là từ tấm lòng ba má, coi như hành động vừa rồi là sự thể hiện lòng biết ơn với ba má.
Cô bạn của em không sai khi quan tâm đến vấn đề này. Chỉ là cô ấy đã sai khi chọn thời điểm để nói ra.
Không cần so sánh cảm xúc đã qua với cảm xúc hiện tại. Không cần phải ép mình yêu như cách cũ.
Nếu cả hai đều đang đứng từ vị trí của mình để chỉ trích người kia, hôn nhân khó mà cứu vãn.
Anh hãy dành tất cả thời gian, tâm trí để bù đắp cho vợ con, tận hưởng hạnh phúc cùng nhau.
Việc vợ em yêu cầu "tự do", "không muốn bị gò bó" càng chỉ rõ cô ấy cảm thấy ngột ngạt trong mối quan hệ với em.
Một lần phiêu lưu, cái giá phải trả quá đắt. Em không biết đời mình sẽ đi về đâu.
Chính từ mặc cảm có lỗi, cháu sẽ phấn đấu để trở thành trụ cột của gia đình, là chỗ dựa cho ba mẹ và nhất là cho em trai cháu.
Một người không cần phải hoàn hảo hay học cao hiểu rộng mới xứng đáng được yêu thương.
Điều quan trọng nhất không phải là cha mẹ có sống chung hay không, mà là cách cha mẹ sau ly hôn cùng nhau yêu thương, chăm sóc, đồng hành với con.
Nếu được làm công việc con thật sự đam mê thì con mới có thể nổi trội và sống được với nghề.
Có những sự thật khó thể thay đổi; những khoảng trống, lỗ hổng khó thể trám lại khi nó quá lớn...
Với trẻ nhỏ, tình yêu đến rất tự nhiên; không cần lên gân, khoa trương.