PNO - Hãy để mọi chuyện yên lặng ở đó, rồi từ từ hai người lại tiếp tục nói chuyện với nhau, xem có thể làm gì tốt hơn cho cuộc sống của mình.
Chia sẻ bài viết: |
Ngọc Ánh 17-12-2024 20:50:21
Chồng kiểu gì mà không chịu báo tin, còn đi nhậu say về mắng vợ? Đừng để người ta biến mình thành "cái bóng" trong hôn nhân chị ạ, cứ nhẫn nhịn hoài là mệt mỏi cả đời
Quỳnh Trần 17-12-2024 20:48:09
Bạn không sai khi muốn được tôn trọng
Quế Vân 17-12-2024 20:42:35
Ly hôn chỉ vì chuyện này nghe có vẻ nhỏ, nhưng thực ra nó phản ánh toàn bộ tính cách và thái độ của người chồng này
Khánh Huỳnh 17-12-2024 20:39:34
Một tin nhắn báo về muộn thì có khó gì đâu? Vấn đề không chỉ là chuyện báo tin mà là sự tôn trọng chị trong mối quan hệ. Nếu anh ấy không thay đổi, chắc chị sẽ mãi bị stress như vậy thôi.
Khai An 17-12-2024 20:35:28
Đàn ông mà không chịu nhắn một tin về giờ giấc thì đúng là không coi trọng gia đình. 5 năm rồi, chị đã kiên nhẫn hết mức có thể. Nếu chị cảm thấy mệt mỏi đến mức muốn ly hôn, thì cũng chẳng ai trách chị được.
Nguyễn Mỹ Hạnh 17-12-2024 20:32:19
Nghe mà bực thay chị! Không chịu báo giờ về đã đành, lại còn say mèm rồi mắng chửi vợ. Thật sự là không tôn trọng chị chút nào. Chị cần ngồi lại xem anh ấy có chịu thay đổi không, chứ cứ vậy mãi thì stress thật!
Ngoc Dung 17-12-2024 20:24:38
Ôi trời, cưới chồng mà phải đoán già đoán non mỗi khi anh ta về trễ, như vậy sống làm sao vui vẻ nổi?
Xuân Hạnh 17-12-2024 19:37:01
Chuyện chồng không chịu báo tin về trễ nghe qua thì nhỏ, nhưng tích tụ 5 năm thì không nhỏ chút nào. Người ta không yêu cầu báo cáo mà chỉ là thông báo để đỡ lo thôi, vậy mà cũng không làm được thì đúng là khó hiểu thật!
Hãy giữ niềm tin, niềm hy vọng cho bản thân và cả gia đình.
Thay vì chỉ ra lỗi của con, chị hãy đặt câu hỏi để con có thể nói với chị.
Mâu thuẫn phát sinh từ sự khác biệt kỳ vọng, nếu không được nói ra một cách nhẹ nhàng, đầy thấu cảm dễ biến thành lời trách móc.
Vợ chồng em có được tổ ấm này là từ tấm lòng ba má, coi như hành động vừa rồi là sự thể hiện lòng biết ơn với ba má.
Cô bạn của em không sai khi quan tâm đến vấn đề này. Chỉ là cô ấy đã sai khi chọn thời điểm để nói ra.
Không cần so sánh cảm xúc đã qua với cảm xúc hiện tại. Không cần phải ép mình yêu như cách cũ.
Nếu cả hai đều đang đứng từ vị trí của mình để chỉ trích người kia, hôn nhân khó mà cứu vãn.
Anh hãy dành tất cả thời gian, tâm trí để bù đắp cho vợ con, tận hưởng hạnh phúc cùng nhau.
Việc vợ em yêu cầu "tự do", "không muốn bị gò bó" càng chỉ rõ cô ấy cảm thấy ngột ngạt trong mối quan hệ với em.
Một lần phiêu lưu, cái giá phải trả quá đắt. Em không biết đời mình sẽ đi về đâu.
Chính từ mặc cảm có lỗi, cháu sẽ phấn đấu để trở thành trụ cột của gia đình, là chỗ dựa cho ba mẹ và nhất là cho em trai cháu.
Một người không cần phải hoàn hảo hay học cao hiểu rộng mới xứng đáng được yêu thương.
Điều quan trọng nhất không phải là cha mẹ có sống chung hay không, mà là cách cha mẹ sau ly hôn cùng nhau yêu thương, chăm sóc, đồng hành với con.
Nếu được làm công việc con thật sự đam mê thì con mới có thể nổi trội và sống được với nghề.
Có những sự thật khó thể thay đổi; những khoảng trống, lỗ hổng khó thể trám lại khi nó quá lớn...
Với trẻ nhỏ, tình yêu đến rất tự nhiên; không cần lên gân, khoa trương.
Cách tốt nhất là 2 em nên bàn bạc kế hoạch nghỉ lễ với nhau.
Đôi khi, yêu thương cũng cần có giới hạn để người được yêu có thể trưởng thành và tự bước đi.