PNO - Em hãy suy nghĩ cho kỹ nhé: liệu con em có thật sự hạnh phúc khi sống trong một bầu không khí bất hòa, không hạnh phúc của ba mẹ hay không?
Chia sẻ bài viết: |
Mai Anh 03-11-2024 15:25:36
Chồng bạn quyết tâm bỏ cờ bạc lần này là lần thứ… bao nhiêu rồi nhỉ? Đúng là niềm tin vững chắc chẳng mấy ai có được, nhất là mỗi lần nghe lại lời hứa bỏ bài bạc từ chồng mình.
Thảo Ly 03-11-2024 15:20:49
Chồng bạn quả là mẫu mực đấy! Cờ bạc thua sạch cả tỷ đồng, nổi cáu với vợ nhưng lại rất nhiệt tình với anh em. Đúng là biết ưu tiên thứ tự rõ ràng, chỉ tiếc là vợ không đứng trong danh sách ưu tiên ấy.
Huyền Trân 03-11-2024 15:11:31
Cờ bạc thường là con đường khó từ bỏ, và với người dễ nóng giận thì càng khó.
Ánh Nguyên 03-11-2024 14:05:43
Bạn đã rất kiên nhẫn và nỗ lực, nhưng có lẽ nên cân nhắc: điều gì thực sự tốt nhất cho bạn và con? Hy sinh cảm xúc cá nhân vì con cũng có giới hạn.
Minh Tinh 03-11-2024 14:02:41
Việc ly hôn hay không là quyết định lớn, nhưng bạn xứng đáng có một cuộc sống vui vẻ và bình yên. Nếu chồng không muốn thay đổi, không có sự hợp tác từ hai phía thì bạn cũng không cần phải chịu đựng mãi.
Linh Đan 03-11-2024 13:52:43
Cờ bạc và nóng nảy là hai dấu hiệu cần cẩn thận, bạn có thể nghĩ đến các buổi trị liệu gia đình hoặc trò chuyện với ai đó chuyên nghiệp. Hãy nghĩ đến hạnh phúc lâu dài cho cả bạn và con.
Minh Ngọc 03-11-2024 08:33:10
Chồng đã bài bạc còn xấu tinh như thế sống làm gì?
Mỹ Hoa 03-11-2024 08:29:34
Bạn có gia đình, có con cái mà không sống dộc lập được, về báo cha mẹ còn khó chịu
Thanh Thiên 03-11-2024 08:27:41
Mái này có ấm không mà nói là không muốn ly hôn?
Điều chị cần không phải là đòi hỏi họ hàng chồng chấp nhận mà là được công nhận quyền làm mẹ công khai, đường hoàng.
Lấy chồng không có nghĩa em cắt đứt hoàn toàn trách nhiệm với gia đình, mà là có thêm một người để cùng sẻ chia, gánh vác.
Cảm xúc dồn nén lâu ngày sẽ trở thành rào chắn, khiến vợ chồng ngày càng xa nhau.
Điều chị có thể làm được nhiều nhất và quan trọng nhất là hướng dẫn, trò chuyện với con; dẫn dắt cảm xúc, suy nghĩ của con.
Khi cuộc sống không như ý không có nghĩa chúng ta đã làm gì sai. Việc trách mình, trách người không giúp ta giải quyết vấn đề.
Sự tự chủ không đến từ việc có đi làm hay không mà đến từ cách mình suy nghĩ, ra quyết định và đặt giới hạn cho bản thân.
Điều anh cần tìm không phải là người “ở nhà” hay “đi làm” mà là người thật lòng muốn cùng anh xây dựng tổ ấm một cách bền vững.
Nếu chị vẫn đặt niềm tin vào chồng và mong muốn giữ gìn hôn nhân, hãy chọn cách hỏi trực tiếp với thái độ mềm mỏng, chân thành.
Em hãy để mẹ được lựa chọn cách giải quyết phù hợp với tính cách, suy nghĩ, tình cảm... của chính bà.
Nếu anh ấy quen được chiều chuộng mà không biết san sẻ, điều đó sẽ lặp lại sau hôn nhân, không phải vì ác ý, mà vì thói quen.
Nếu hết sức chân thành, hết sức mong mỏi và hết sức chú tâm, ta sẽ tìm ra người đó và người đó sẽ tìm ra ta.
Hãy thử hình dung liệu sau ngày cưới em sẽ hạnh phúc hơn hay đó sẽ là chuỗi ngày nặng nề, đau khổ.
Hãy động viên con từ từ quan sát bản thân, sống thật với chính mình.
Em đang dùng tương lai của mình để trừng phạt lỗi lầm của ba, để phản đối sự chịu đựng của mẹ nhưng người thiệt thòi nhất lại là em.
Khi quyết định nói ra, em cần sẵn sàng đón nhận cả việc được lắng nghe và khả năng bị từ chối.
Em cần được yêu thương, được sống một cuộc đời ấm áp và được đối xử đúng với giá trị của mình.
Hôn nhân chỉ có thể bền vững nếu cả hai đều cùng lớn lên, học cách tôn trọng, chia sẻ và điều chỉnh vì nhau.