PNO - Vấn đề ở đây không chỉ là tiền, mà là cách chồng chị nhìn nhận về giá trị bản thân và trách nhiệm với gia đình.
Chia sẻ bài viết: |
Giang 09-04-2025 11:33:28
Thật khổ với hạng người như chồng bạn. Hãy trao đổi thẳng thắn và đề nghị không họp lớp gì nữa... Ai chê bai, dè bỉu cũng mặc kệ, miễn đừng tốn tiền vô ích là được. Đám bạn của chồng chị cũng quen thói ăn chùa, nên tránh xa, không cần giao lưu nữa.
Thanh Hà 09-04-2025 09:10:02
Nếu đó là tiền của anh ta thì chị quản làm gì cho mệt.
Đặng Tâm.
Vậy anh ta không cần có trách nhiệm với công ty, vợ con và gia đình trước khi có trách nhiệm với người ngoài sao? Là vợ chồng thì cần phải làm tròn trách nhiệm của mình trước khi bao đồng, trừ khi ly hôn rồi thì mới không cần quản.
Tuyết Nga 08-04-2025 16:50:05
Vì con, vì gia đình, đã đến lúc chị không cần phải nhún nhường. Mạnh mẽ lên!
Hiếu Nhi 08-04-2025 13:59:37
Chị hãy nói thẳng, nói thật những suy nghĩ chất chứa trong lòng. Nếu thật sự yêu thương vợ con, anh sẽ hiểu thôi.
Thanh Nga 08-04-2025 11:40:47
Đưa cho anh ta bảng kê chi tiêu, nói giải quyết hết đi rồi anh muốn làm gì thì làm.
Thu Hà 08-04-2025 11:39:22
Đàn ông hay bị sĩ diện như vậy. Đáng ra chị phải sửa thói xấu này của anh ta ngay từ đầu.
Ng Chi 08-04-2025 11:34:37
Chị đang làm rất tốt. Cần quyết liệt hơn, chị nhé!
Lan Anh 08-04-2025 10:13:16
Chồng như vậy thật mệt mỏi!
Kiết Linh 08-04-2025 09:48:02
Đúng là nỗi ám ảnh mang tên họp lớp!
Hãy giúp người yêu hiểu rõ được tình cảm của em, niềm mong mỏi được cùng anh ấy đi đến hôn nhân mà không phải đối đầu với người thân.
Hãy giữ niềm tin, niềm hy vọng cho bản thân và cả gia đình.
Thay vì chỉ ra lỗi của con, chị hãy đặt câu hỏi để con có thể nói với chị.
Mâu thuẫn phát sinh từ sự khác biệt kỳ vọng, nếu không được nói ra một cách nhẹ nhàng, đầy thấu cảm dễ biến thành lời trách móc.
Vợ chồng em có được tổ ấm này là từ tấm lòng ba má, coi như hành động vừa rồi là sự thể hiện lòng biết ơn với ba má.
Cô bạn của em không sai khi quan tâm đến vấn đề này. Chỉ là cô ấy đã sai khi chọn thời điểm để nói ra.
Không cần so sánh cảm xúc đã qua với cảm xúc hiện tại. Không cần phải ép mình yêu như cách cũ.
Nếu cả hai đều đang đứng từ vị trí của mình để chỉ trích người kia, hôn nhân khó mà cứu vãn.
Anh hãy dành tất cả thời gian, tâm trí để bù đắp cho vợ con, tận hưởng hạnh phúc cùng nhau.
Việc vợ em yêu cầu "tự do", "không muốn bị gò bó" càng chỉ rõ cô ấy cảm thấy ngột ngạt trong mối quan hệ với em.
Một lần phiêu lưu, cái giá phải trả quá đắt. Em không biết đời mình sẽ đi về đâu.
Chính từ mặc cảm có lỗi, cháu sẽ phấn đấu để trở thành trụ cột của gia đình, là chỗ dựa cho ba mẹ và nhất là cho em trai cháu.
Một người không cần phải hoàn hảo hay học cao hiểu rộng mới xứng đáng được yêu thương.
Điều quan trọng nhất không phải là cha mẹ có sống chung hay không, mà là cách cha mẹ sau ly hôn cùng nhau yêu thương, chăm sóc, đồng hành với con.
Nếu được làm công việc con thật sự đam mê thì con mới có thể nổi trội và sống được với nghề.
Có những sự thật khó thể thay đổi; những khoảng trống, lỗ hổng khó thể trám lại khi nó quá lớn...
Với trẻ nhỏ, tình yêu đến rất tự nhiên; không cần lên gân, khoa trương.
Cách tốt nhất là 2 em nên bàn bạc kế hoạch nghỉ lễ với nhau.