Kết quả tìm kiếm cho "whitmore"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 27
Gần 30 bệnh nhân mắc bệnh Whitmore (bệnh vi khuẩn ăn thịt người) được ghi nhận trong 1 tháng rưỡi qua.
Chỉ sau một cú ngã khiến tay sưng bầm, bà T. bỗng sốt cao, khó thở và nhập viện trong tình trạng sốc nhiễm khuẩn, tiên lượng tử vong tới 90%.
Bệnh nhân 45 tuổi nhập viện do suy hô hấp, tổn thương phổi và được cách ly vì nghi mắc COVID-19, nhưng lại phát hiện bị vi khuẩn Whitmore tấn công.
Trẻ vào viện vì sốt đến ngày thứ 7, đã điều trị nhưng vẫn sốt cao từng cơn 40 độ C. Sau xét nghiệm, không ngờ bệnh nhi mắc vi khuẩn Whitmore.
Trong lúc làm việc ngoài đồng, người đàn ông 53 tuổi bị cọc tre nhọn đâm vào bàn chân gây nên vết thương sâu, sau đó nhiễm khuẩn và hoại tử.
Kết quả xét nghiệm mẫu đất với độ sâu ít nhất 30-90cm tại khu vực sinh hoạt của gia đình 3 bé tử vong ở Sóc Sơn, Hà Nội có vi khuẩn gây bệnh Whitmore.
Sau khi bị bừa đâm trúng, dù điều trị kháng sinh dài ngày nhưng anh M.V.D. (45 tuổi, ở Thái Nguyên) vẫn phải nhập viện với các vết mưng mủ, áp xe, chảy dịch...
Dư luận đang hoang mang trước thông tin một số trẻ em bị nhiễm vi khuẩn “ăn thịt người” (whitmore) với tỷ lệ tử vong khoảng 40-60%.
Whitmore là một bệnh truyền nhiễm được các nhà khoa học Pháp phát hiện ở Việt Nam gần 100 năm trước.
Mặc dù cảnh báo căn bệnh whitmore đặc biệt nguy hiểm và có tỷ lệ tử vong cao, tuy nhiên, các chuyên gia y tế cũng khuyến cáo người dân không nên quá lo lắng, hoảng loạn vì bệnh này ít gặp và khó thành dịch.
Bệnh nhi 8 tuổi được chẩn đoán bị bệnh quai bị và cho uống thuốc nhưng sau nhiều ngày vẫn không thuyên giảm, khi xét nghiệm máu mới phát hiện bé mắc Whitmore.
Cả 3 bệnh nhi đều nhập viện trong tình trạng áp xe viêm tuyến nước bọt mang tai. Khi nhập viện, tình trạng bệnh đều trở nặng do gia đình điều trị tại nhà vì nhầm tưởng bệnh quai bị.