Kết quả tìm kiếm cho "lay chong han"
Kết quả 25 - 36 trong khoảng 43
Vì gia cảnh nghèo khó, học hết lớp 12, Mỹ Tiên xin đi làm rồi lấy chồng Hàn Quốc. Nhưng rồi cuộc sống rơi vào bị kịch, Mỹ Tiên bị chồng giết. Con gái qua đời, người cha già khóc cạn nước mắt vì thương nhớ.
Chỉ vì chị không đẻ được con trai mà người chồng Đài Loan thường xuyên bạo hành chị. Khi chị Trúc đòi ly hôn thì bị y hại chết rồi vứt xác chị xuống biển phi tang.
Là người có nhan sắc, hiền lành nhưng vì mải kiếm tiền phụ giúp cha mẹ mà tới 37 tuổi, chị Loan mới nghĩ đến việc xây dựng hạnh phúc cho riêng mình. Ai ngờ...
Sinh sống với người chồng Hàn Quốc được 8 năm, một ngày, chị Phương ôm theo 2 đứa con nhảy từ tầng 18 chung cư tự tử để giải thoát khỏi cảnh bị người chồng đối xử tệ bạc.
Khi phong trào xuất ngoại lấy chồng bắt đầu nở rộ, Mai cũng đánh cược cuộc đời mình để mong thoát nghèo. Nhưng khi sang Hàn Quốc làm dâu, cô đã bị chồng đối xử tệ bạc rồi sát hại, vứt xác dưới hầm.
Lan kết hôn với một người đàn ông Hàn Quốc hơn mình 15 tuổi. Tuy nhiên chỉ sống ở nhà chồng được 25 ngày thì Lan đã phải nhảy lầu tự tử vì bị gia đình chồng đối xử tệ bạc.
PN - Chiều 24 Tết, không khí trong gia đình bà Nguyễn Thị Hạnh (Đông Hải, Bạc Liêu) chộn rộn hơn bao giờ hết, họ hàng chòm xóm kéo đến đông đúc nửa chia vui với gia đình bà, nửa tò mò về chàng rể Trung Quốc theo vợ về Việt Nam ăn Tết.
PN - Chỉ tính riêng ở Đài Loan và Hàn Quốc, số cô dâu Việt hiện đã hơn 170.000. Mỗi năm, có hàng ngàn phụ nữ Việt “xuất ngoại lấy chồng”. Điều đáng nói, đa số các cô dâu xuất ngoại bằng đường môi giới bất hợp pháp. Trong khi đó, Hội LHPN các tỉnh, thành được cấp phép để hoạt động môi giới hôn nhân lại “tự thua”. trong số 40 tỉnh, thành có cô dâu xuất ngoại, chỉ TP.HCM mạnh dạn tham gia hoạt động môi giới và cũng đang ở giai đoạn thí điểm, mới “mai mối” thành công được cho sáu trường hợp.
PN - Ngày 4/3, Trung tâm Tư vấn, hỗ trợ hôn nhân và gia đình (thuộc Hội LHPN TP.HCM) phối hợp cùng Tổ chức di dân Hàn Quốc tổ chức tổng kết, trao giấy chứng nhận khóa đào tạo sơ cấp tiếng Hàn cho 229 đối tượng di trú kết hôn.
PN - Trong cuộc sống, thật hạnh phúc biết bao khi có một điểm tựa cho mình. Về tinh thần, đó là nơi ta có thể kể lể nỗi niềm, sẻ chia tâm sự, để được nghe một lời khuyên, hay đôi khi chỉ là một lời an ủi, sự cảm thông. Về vật chất, là vạch ra một lối đi, một định hướng, một cái nắm tay để dìu ta bước qua trắc trở, khó khăn, hỗ trợ ta kiến thức, kỹ năng, tài chánh… để tự tin hơn trước những tình huống có thể xảy đến trong cuộc đời mình. Nhất là khi rơi vào bi kịch thì điểm tựa ấy lại trở nên vô cùng cần thiết và quý giá.
PN - Cuối tuần qua, một người mẹ dáng vẻ khắc khổ, một tay bị liệt, ôm ảnh của con đến tòa soạn báo Phụ Nữ cầu cứu trong nước mắt: “Nhà nghèo, vì muốn nuôi mẹ và em, con gái tôi bị người ta dụ sang Malaysia kiếm tiền. Ai ngờ con tôi mới đi được 6 tháng, họ báo tin, gửi hình nói con tôi đã chết. Tôi liên lạc với họ để tìm hiểu về cái chết của con thì tất cả đều im lặng. Giờ tôi không biết con tôi còn hay đã mất...”.
Tôi nghiệm ra một điều rằng, lấy chồng phải xem kĩ nhất là ba má chồng.