Kết quả tìm kiếm cho "cung con mo cua tuong lai"

Kết quả 1 - 12 trong khoảng 15

  • Cùng con mở cửa tương lai: Lơ mơ với ngành học, quan tâm đến việc làm...

    26-03-2014 20:46:00

    PN - Từ ngày 6/3 đến nay, chương trình tư vấn - hướng nghiệp Cùng con mở cửa tương lai do Báo Phụ Nữ thực hiện đã được chuyển tải trên 10 số báo và chính thức khép lại bằng buổi giao lưu trực tuyến sáng 25/3, với sự tham gia của các chuyên gia tư vấn đến từ Bộ GD-ĐT và các trường ĐH-CĐ (ảnh). Hơn 300 câu hỏi gửi về cho chương trình đã thể hiện sự quan tâm của phụ huynh (PH) và thí sinh (TS) đến rất nhiều vấn đề.

  • Không nhất thiết phải đại học mới thành công

    25-03-2014 16:09:00

    PN - “Tốt nghiệp phổ thông, sẽ có nhiều ngã rẽ cho đời người, không nhất thiết phải qua đại học (ĐH) mới đi đến được thành công. Điều quan trọng là mình phải có niềm tin, nghị lực, kiên định để vượt lên chính mình” - nhiều người tạo lập sự nghiệp từ tấm bằng trung cấp (TC), cao đẳng (CĐ) đã khẳng định như thế.

  • Giao lưu trực tuyến “Cùng con mở cửa tương lai”

    25-03-2014 15:51:00

    PNO - Hơn 300 câu hỏi đã được học sinh và phụ huynh gửi đến chương trình giao lưu trực tuyến về tuyển sinh mang tên “Cùng con mở cửa tương lai” do Báo Phụ Nữ TP.HCM tổ chức sáng 25/3.

  • "ĐH Văn Hiến đào tạo thực tiễn để SV ra làm được việc"

    25-03-2014 15:41:00

    PNO - Thạc sĩ Vương Thanh Long, Trưởng phòng Tư vấn tuyển sinh Trường ĐH Văn Hiến trả lời các thắc mắc của thí sinh và phụ huynh về chính sách học phí, cơ hội việc làm sau ra trường.

  • Cùng con mở cửa tương lai - Bài 9: Những ngành đang hút nhân lực

    Cùng con mở cửa tương lai - Bài 9: Những ngành đang hút nhân lực

    25-03-2014 07:25:00

    PN - Trên thị trường lao động, hiện có những ngành nghề rất thiếu nhân lực do mới phát triển; có ngành lại thiếu triền miên do ít người theo học...

  • Nghỉ giữa chừng phổ thông, có thể lấy bằng cao đẳng?

    Nghỉ giữa chừng phổ thông, có thể lấy bằng cao đẳng?

    24-03-2014 08:13:00

    PNO - Các chuyên gia tư vấn hướng nghiệp - tuyển sinh giải đáp chung cho các thắc mắc “rải rác” của thí sinh và phụ huynh.

  • Đừng vội chạy theo ngành thời thượng

    Đừng vội chạy theo ngành thời thượng

    23-03-2014 10:26:00

    PNCN - “Chạy theo đám đông, chọn thi vào những ngành thời thượng” là tâm lý rất phổ biến của thí sinh (TS) hiện nay. Tuy nhiên, không có gì đảm bảo một ngành được cho là “hot” hôm nay sẽ tiếp tục “hot” trong những năm sau đó. Vậy nên, khi đăng ký dự thi, TS cần phải lưu ý đến những ngành phù hợp với sở thích và năng lực, dẫu nó không “thời thượng”.

  • Tiếp tục giải đáp thắc mắc “hậu giao lưu trực tuyến”

    21-03-2014 16:44:00

    PNO - Hơn 300 câu hỏi đã được học sinh và phụ huynh gửi đến chương trình giao lưu trực tuyến về tuyển sinh mang tên “Cùng con mở cửa tương lai” do Báo Phụ Nữ TP.HCM tổ chức sáng 25/3.

  • Trượt đại học là hết đường?

    18-03-2014 16:10:00

    PN - Số học sinh tốt nghiệp THPT dự thi vào ĐH thường chiếm khoảng 80% và không ngừng gia tăng, nhưng có đến 70% thí sinh (TS) trong số đó không đạt điểm sàn, ngậm ngùi chia tay giấc mơ vào ĐH. Trượt ĐH có phải đã hết đường học tiếp?

  • Chỉ chọn trường tư khi “hết cửa” vào trường công?

    Chỉ chọn trường tư khi “hết cửa” vào trường công?

    15-03-2014 07:23:00

    PN - Với suy nghĩ trường công lập bao giờ cũng tốt hơn trường tư, nên chỉ khi nào “hết cửa” vào trường công, thí sinh (TS) mới chịu học trường tư. Thật ra, trong những năm qua, nhiều trường tư đã nỗ lực để chứng minh chất lượng đào tạo của mình cũng chẳng kém.

  • Chọn nghề khi... không có sở thích

    Chọn nghề khi... không có sở thích

    13-03-2014 17:24:00

    PN - Một bạn đọc gửi thư đến Báo Phụ Nữ cho biết: “Gần đến ngày làm hồ sơ dự thi rồi mà con tôi vẫn không xác định được mình thích gì. Cháu nói không có sở thích và năng lực gì đặc biệt. Tôi không biết nên khuyên con chọn nghề thế nào?”.

  • Chọn nghề gì để không “thất nghiệp”?

    Chọn nghề gì để không “thất nghiệp”?

    11-03-2014 19:25:00

    PN - Đó là câu hỏi hóc búa đối với học sinh sắp tốt nghiệp THPT, đang đứng trước ngưỡng cửa lựa chọn nghề nghiệp tương lai. Chọn nghề theo sở thích hay nghề dễ kiếm việc làm?