Kết quả tìm kiếm cho "suy than giai doan cuoi"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14
Đây là lần đầu tiên Bệnh viện Nhi đồng Thành phố thực hiện chạy thận nhân tạo. Bệnh nhi là bé gái khiếm thính từ nhỏ và động kinh lúc 3 tuổi.
Những ngày tết vừa qua, nhiều bệnh nhân suy thận phải đi gặp bác sĩ chỉ vì ăn vài miếng mứt thơm, khế, chuối sấy hay ly nước dừa...
Có một người trẻ cũng hòa vào dòng người hối hả ấy khi mùa xuân về, nhưng đến trước cổng Bệnh viện An Sinh cô rẽ vào.
Bé Bùi Bảo Nguyên bị suy thận giai đoạn cuối khi mới 6 tuổi, là bệnh nhi có cân nặng thấp nhất từ trước đến nay tại Việt Nam - chỉ 13,5kg, vừa được các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương cứu sống nhờ ghép thận.
Thay vì phải ăn tết ở bệnh viện để chờ lọc máu định kỳ, bệnh nhân suy thận mãn có thêm một sự lựa chọn, đó là điều trị ngay tại nhà bằng phương pháp lọc màng bụng.
Dù suy thận giai đoạn cuối, nhưng chị Lương Thị Th. (Nam Định) vẫn mang thai tự nhiên và sinh một bé gái khỏe mạnh, nặng 2,1 kg.
Bệnh suy thận có nguy hiểm không? Dấu hiệu nào nhận biết suy thận?
Không chỉ với bệnh suy thận giai đoạn cuối, ngay cả người mới có triệu chứng suy thận nhẹ cũng nắm rõ 2 nguyên tắc này vào dịp tết này.
Một bệnh nhân đã chờ đợi đến 10 tiếng đồng hồ để được lọc thận và sau đó tử vong. Và kết luận sơ bộ từ các chuyên gia rằng nguyên nhân này không liên quan đến chuyện không được lọc thận nhân tạo kịp thời.
Một khi thận bị suy yếu, bạn sẽ gặp vô số các vấn đề về sức khỏe; thậm chi có thể tử vong nếu thận bị hư hại hoàn toàn. Sau đây là những thói quen xấu gây hại thận rất dễ xảy ra.
‘Sáng nay, mẹ tôi lại nhập viện, ngồi sau xe bà thủ thỉ mẹ thèm bánh mì quá! Tôi mua cho mẹ một ổ bánh mì không, bà ngồi ăn ngon lành’.
'Suốt 10 năm chạy thận, tôi sống nhờ vào tình thương của bác sĩ và người qua đường. Đêm nào trước khi ngủ, tôi cũng cầu mong đừng thức dậy nữa', bà Trần Thị Đức 80 tuổi bật khóc khi nói về con cháu.