5g chiều, con hẻm 174 đường Lê Văn Lương, khu phố 2, phường Tân Hưng, quận 7, TPHCM xôn xao tiếng của những người bán vé số sau một ngày ngược xuôi.
Cuộc sống mới ở miền đất lạ khiến tôi không ít lần cảm nhận rõ sự khác biệt văn hoá.
Ngày nay, vùng đất anh hùng ấy đang chuyển mình mạnh mẽ. Cả 2 xã đều được điện khí hóa, đường rải nhựa liên xã, nhà cửa mọc lên như nấm...
Định cư ở nước ngoài nhiều năm, ngày trở về, tôi ngỡ ngàng khi thấy “người yêu cũ" mang tên Sài Gòn trẻ trung hơn, hiện đại hơn và quyến rũ hơn.
Bây giờ vợ chồng tôi đã về quê sinh sống, thỉnh thoảng nhớ lại ngày đi sinh, chúng tôi lại bảo nhau: “Ủa người Sài Gòn gì kỳ vậy nè!”.
Cảm giác cỡi xe máy vượt qua ma trận đường phố Sài Gòn vừa thích thú, vừa thử thách, lại rất tự do.
Tôi đứng chờ xe trước cổng rạp hát, chợt thấy xao động khó tả bởi ánh đèn sân khấu và những giai điệu trăm năm vừa ru lại lòng mình.
Nhắc đến Củ Chi là nhắc đến nơi “đất thép thành đồng” đã sản sinh những con người anh dũng, kiên cường, không lùi bước trước khó khăn.
Ở Sài Gòn, tôi cứ ra ngõ mỉm cười là được mỉm cười đáp lại, có khó khăn chỉ cần hỏi sẽ có người giúp.
Mỗi lần đi đâu xa, bước chân về tới thành phố, dù mệt mỏi đến mấy, gương mặt má tôi vẫn sáng lên nụ cười vui.
Người Sài Gòn đối xử với cuộc đời thật “sang”, dù cuộc mưu sinh vốn chẳng dễ dàng.
Hơn 20 năm, toàn thành phố có 168.139 hộ dân hiến tổng cộng hơn 5,3 triệu m2 đất, ước tính tương đương hơn 10.000 tỉ đồng để phục vụ 5.230 công trình.
Sài Gòn dạy cho tôi nhiều bài học, học cách tự lập, đối đầu với thử thách, chông gai. Vấp ngã phải biết tự đứng lên, tiến về phía trước.
Sài Gòn của tôi không chỉ có những kiến trúc cổ kính mà còn có những con đường xanh ngát và rợp bóng những hàng cây, những con đường màu xanh.
Lời rao đã từng là tiếng nhớ, lời thương đối với người dân Sài Gòn.
Tôi “mê đắm” đường sách, mê những nhà sách, thế giới sách cũ. Vào những ngày Hội sách ở thành phố, có cả ngàn lượt người khắp nơi đổ về.
Lần giở những trang báo năm xưa, tôi mới biết, người đề xuất tên gọi Thành phố Hồ Chí Minh là bác sĩ Trần Hữu Nghiệp.
Bạn mất bao lâu để thấu hiểu một Sài Gòn nhiều thăng trầm? Bạn sẽ khi nào thôi yêu một Sài Gòn như yêu một người đàn bà đầy hấp dẫn?
Ở TPHCM, những bữa cơm 0 đồng, những cửa hàng quần áo miễn phí, những chuyến xe từ thiện, những bình nước “ai khát cứ uống”…
Thêm tin yêu Sài Gòn bởi những cuộc trò chuyện“Đậm chất thời tiết”
Chị vội lấy tấm ni lông trùm tủ kiếng với những bún, những cuốn chả giò. Anh nhanh như chớp bưng dời bếp gas mini, quay tấm bạt ra cho phủ rộng...
Bao năm qua, tôi đã yêu một Sài Gòn dịu dàng như cách mẹ chồng chào đón tôi.
Khi tôi đưa ra phương án vào TPHCM để tìm đồng đội của chú, mọi người đều cho rằng khó thành hiện thực.
Tôi gọi nơi này là Sài Gòn "hỗn loạn yêu thương". Tôi không muốn rời đi vì những gắn kết cảm tình của người và đất.
Hơn 20 năm qua, những công viên xanh mát ở Sài Gòn đã cùng tôi vượt qua những thăng trầm của cuộc sống, chữa lành những tổn thương…