PNO - Khi nhiều người rủ nhau ăn tết gọn nhẹ thì ba mẹ chồng tôi (quê gốc Hà Tĩnh) vẫn cố giữ ngày tết trong ký ức. Ba gọi đó là nếp nhà.
Chia sẻ bài viết: |
Ngày trước, mẹ tôi không có thói quen cúng kiếng cầu kỳ. Mỗi dịp Tết, bà chỉ làm cỗ lớn hai lần: một vào 30 Tết và một vào mùng 3 Tết.
Trong các lễ tục cúng bái đậm đà bản sắc dân tộc ngày tết cổ truyền của người Việt, thì việc “cúng gà mùng ba” không có nhiều lý giải.
Về nhà ăn cơm với má không hẳn là một bữa cơm, mà là để nhớ về những ký ức, những điều ngỡ xưa cũ của tuổi nhỏ đã qua.
Dù chân tay đau nhức ngoại vẫn đi chợ sớm, mua thịt đùi heo để có thịt ngon.
Với nhiều kiều dân gốc Á đang sống xa quê hương, những món ăn thân thuộc của Tết nay vẫn gợi nhắc sống động hương vị Tết xưa.
Bên cạnh những điều không nên làm trong sinh hoạt hàng ngày vào dịp đầu năm thì phong tục ăn uống cũng là điều được chú ý.
Nói đến món ăn ngày tết, ắt hẳn người miền Tây Nam Bộ chúng tôi, không ai là không nhớ đến món khổ qua dồn thịt.
Hầu hết những món ăn truyền thống dịp năm mới của các nước đều mang ý nghĩa may mắn, sung túc và thịnh vượng.
Trước thời khắc giao thừa, dành ra khoảng lặng nhỏ để thưởng thức một món ngon thanh đạm có thể giúp chúng ta buông bỏ gánh nặng của năm cũ.
30 tết, khi vệt nắng còn nhảy nhót trên khóm hoa trước hiên nhà, bạn gọi tôi ra cà phê cuối năm.
Bữa cơm tất niên ê hề món ngon. Nội luôn chờ sẵn để gấp cho tôi món này món kia. Tôi hồn nhiên ăn trong ánh mắt yêu thương của nội.
Nhìn xấp bánh phồng nằm lẫn trong mấy hộp bánh mứt và bịch thèo lèo cứt chuột, tôi đâm buồn ngang, ngồi lắng nghe ký ức.
Khi miền Bắc bắt đầu có những đợt rét buốt ùa về, mẹ bắt đầu lấy áo mũ mùa đông ra mặc cũng là khi phương Nam rục rịch cho mùa tết.
Ba trải chiếu cạnh nồi bánh. Mấy má con cùng thức canh bánh với ba. Mấy chị em bày trò chơi lô tô, đánh bài cào. Đứa thua bị quẹt lọ nghẹ.
Mỗi năm, khi nhà nhà tất bật chuẩn bị đón tết, tôi lại nhớ da diết hình ảnh cả nhà quây quần bên ngoại để xem và phụ bà gói bánh tét.
Với người Quảng Nam nói riêng và những ai là bạn bè thân hữu của người miềng Trung nói chung, hễ thấy bánh tổ là thấy tháng chạp còn mấy ngày nữa!
28 tết mẹ gọi, hỏi tôi “đã chuẩn bị tết tư gì cho tụi nhỏ chưa? Nhớ phải có cái tết đủ đầy cho các cháu của mẹ đó”.