Kết quả tìm kiếm cho "nghien-cuu-dot-bien-gen-o-viet-nam"
Kết quả 25 - 36 trong khoảng 37
Không chỉ đậu nành, bắp ngọt, hàng loạt sản phẩm nông sản Việt như đu đủ, nhãn tím, ổi tím... đang bị người tiêu dùng (NTD) “ngầm” dán mác GMO (Genetically Modified Organism, tức vật biến đổi gen) và kêu gọi tẩy chay.
Trước nhiều thay đổi trong quy chế thi và xét tuyển, báo Phụ Nữ tổ chức buổi giao lưu trực tuyến Tư vấn về kỳ thi THPT quốc gia và xét tuyển đại học vào ngày 31/3.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, Bệnh viện Nhân dân Gia Định TP.HCM đã nghiên cứu và cho ra một loại sữa giúp người bị bệnh nặng không ăn uống được, sớm hồi phục sức khỏe.
Kháng kháng sinh đang trở thành hiểm họa toàn cầu và theo ước tính của Tổ chức y tế thế giới WHO thì kháng kháng sinh sẽ trở nên kinh khủng hơn cả bệnh ung thư.
Trên thị trường hiện đang xuất hiện một số loại trái cây lạ như chanh máu, cà chua trái cây, thanh long vỏ vàng, mãng cầu tím,… được người bán tự đồn thổi là nhiều chất dinh dưỡng, đẩy giá lên cao ngút trời.
Ung thư phổi là loại ung thư phổ biến và gây tử vong cao. Khói thuốc lá, thuốc lào là nguyên nhân thường gặp nhất gây ung thư phổi.
Béo phì, dậy thì sớm (muộn) và giảm thiểu trí nhớ là hậu quả của đồ ăn nhanh gây ra đối với trẻ em ở Việt Nam.
PN - Tại hội nghị tháo gỡ cho các doanh nghiệp ngành chăn nuôi vừa diễn ra tuần qua, một thông tin khiến Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Cao Đức Phát bất ngờ: Bị Singapore từ chối cho thông quan những lô hàng trứng vịt muối do nhiễm chất sudan, Công ty tư nhân Vĩnh Nghiệp (Vĩnh Long) đã đem số trứng này về Việt Nam tiêu thụ.
PN - Tiến sĩ Nguyễn Quốc Bình, Phó giám đốc Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM là một trong nhiều trí thức Việt kiều được UBND TP.HCM mời về góp sức xây dựng đất nước. Ông sinh ra ở Cà Mau, theo gia đình tập kết ra Đồng Hới (Quảng Bình). Năm 18 tuổi, Nguyễn Quốc Bình nhận được học bổng du học tại trường ĐH Tổng hợp Kisinhov thuộc CH Moldavia (Liên Xô cũ).
PN - Trước việc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp giấy xác nhận cho một số loại bắp (ngô) biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, ông Lê Huy Hàm, Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp từng phát biểu trên báo chí làm không ít người tiêu dùng giật mình: “Ở Việt Nam chúng ta đã dùng sản phẩm cây trồng biến đổi gen (bắp, đậu nành) hàng chục năm nay mà chưa ai nhức đầu, đau bụng cả”.
PNO - GSBS Nguyễn Chấn Hùng vừa xuất bản sách mới " Ung thư biết sớm trị lành" (NXB Tổng hợp TP.HCM).
PN - Trong gần hai giờ đã có 147 câu hỏi của bạn đọc gửi về tòa soạn Báo Phụ Nữ tham gia giao lưu trực tuyến “Gen ung thư: cách phát hiện và xử lý” tổ chức sáng 28/5. Bên cạnh yếu tố di truyền gen đột biến gây ung thư (UT) từ cha mẹ, với lối sống công nghiệp hiện nay thì cũng có nhiều nguy cơ gây UT: ăn nhiều dầu mỡ, hút thuốc lá, thức khuya, uống rượu…