Kết quả tìm kiếm cho "dbqh-thai-truong-giang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 12
Các đại biểu kỳ vọng Luật PPP giúp công khai, minh bạch các dự án, tránh tình trạng đổi những khu đất vàng để nhận lại công trình đầu tư giá trị thấp, làm thất thoát tài sản của Nhà nước như đã từng xảy ra.
Trong phần thảo luận tại kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIV, đại biểu Nguyễn Lân Hiếu khá gay gắt khi đề cập nhiều vấn đề nóng trong thời gian qua, như vấn đề môi trường và Biển Đông.
Trong khi nhiều ĐBQH bức xúc vì mức phạt 5 triệu đồng tại chùa Ba Vàng thì Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân khẳng định, đa số người dân đồng thuận với cách xử lý của hội phật giáo Việt Nam, chính quyền TP Uông Bí
"Cho rằng thông qua luật này là khai tử ngành rượu bia thì xin một lần đặt mình vào hoàn cảnh gia đình có người thân nghiện rượu, nợ nần chồng chất, bạo lực, bạo hành…", ĐBQH Phạm Trọng Nhân tranh luận tại hội trường.
Trước nguy cơ Việt Nam trở thành “bãi rác của thế giới”, Bộ trưởng Trần Hồng Hà thừa nhận có tình trạng: Thủ tướng chỉ đạo dừng nhập khẩu nhưng số container vẫn tăng lên!
Chiều 18/9, UB Thường vụ Quốc hội (QH) cho ý kiến đề án và dự thảo Nghị quyết của UB Thường vụ QH về việc thí điểm hợp nhất 3 văn phòng Đoàn ĐBQH, HĐND và UBND cấp tỉnh.
Ngày 19/6, tại huyện Nhà Bè, TP.HCM, bà Tô Thị Bích Châu, Chủ tịch UBMTTQVN TP.HCM cùng các ĐBQH đơn vị 2 đã có buổi tiếp xúc với cử tri huyện Nhà Bè.
“Chủ tịch huyện phải nhớ trong đầu những việc gì phải làm vì dân chứ. Trách nhiệm của chủ tịch huyện là rất rõ”, Bí thư Thăng nói.
PN - Sáng 16/5, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng tổ đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị 1 TP.HCM đã tiếp xúc cử tri quận 1.
PN - Nội dung nóng nhất phiên chất vấn của Quốc hội hôm 21/11 là phần trả lời của Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao Trương Hòa Bình. Đúng như dự báo, án oan sai là vấn đề được rất nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) chất vấn.
PN - Hôm qua, 18/6, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (sửa đổi). Nhiều ĐBQH cho rằng, chế tài đưa ra phải đủ mạnh mới có thể ngăn chặn được nạn lãng phí đang lan rộng trong xã hội.
PN - Ngày 4/6, Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Đề cập đến vai trò của kinh tế Nhà nước, ĐB Vũ Tiến Lộc (Thái Bình) cho rằng, khi đã quy định các chủ thể kinh tế được hợp tác, cạnh tranh bình đẳng thì không nói đến vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong Hiến pháp là phù hợp. Ông lập luận: “Hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế Nhà nước đang có nhiều vấn đề và trong lịch sử kinh tế thế giới cũng chưa thấy một nền kinh tế nào phát triển đạt tới trình độ cao mà dựa trên nền tảng chủ đạo của kinh tế Nhà nước”. Ngược lại, ĐB Tô Văn Tám (Kon Tum) nói: “Vai trò chủ đạo, định hướng nền kinh tế phải là kinh tế Nhà nước. Sự chưa hiệu quả lúc này, lúc khác là do cơ chế quản lý kinh tế và năng lực điều hành chứ không phải do vai trò của nó...”.