Kết quả tìm kiếm cho "vietgap"
Kết quả 25 - 36 trong khoảng 45
Tại các sạp rau ở các chợ trên địa bàn TP. HCM, các tiểu thương đua nhau treo bảng “rau sạch” dù nguồn gốc rau rất nhập nhèm.
Ngày 11/8, ông Huỳnh Hữu Hạnh, Giám đốc Trung tâm Tư vấn hỗ trợ nông nghiệp TP.HCM cho biết, rau muống trồng nước được kiểm soát chất lượng đã chính thức đưa vào các kênh siêu thị, chợ đầu mối...
Ý tưởng truy xuất nguồn gốc thịt heo bằng điện thoại thông minh tại TP.HCM trong một dự án do Hội Công nghệ cao TP. HCM đề xuất mới đây được nhiều ý kiến cho là “mới nhưng không khả thi”.
Soi tem bằng điện thoại thông minh chỉ cụ thể hóa vùng vi phạm thực phẩm sạch chứ chưa thể khẳng định được miếng thịt heo đó an toàn với người tiêu dùng.
Sau bài sản phẩm hữu cơ, GAP: Khó nhận diện đăng trên số báo ra ngày 11/7, báo Phụ Nữ đã nhận được nhiều ý kiến phản hồi về tình trạng mượn mác thực phẩm hữu cơ để trục lợi.
Nhiều loại thực phẩm đang có giá cao ngất ngưởng trên thị trường vì là sản phẩm GAP, hữu cơ… nhưng hóa ra những chứng nhận tiêu chuẩn này, chỉ cần bỏ tiền ra mua là có. Người tiêu dùng biết tin vào đâu?
Hai tuần sau khi bộ NN-PTNN công bố các điểm bán thực phẩm sạch, người tiêu dùng vẫn rất khó tìm thấy những địa chỉ này.
"Hiện nay, nhiều cơ sở cứ xưng có chứng nhận Vietgap nhưng thực chất thì có thực hành Vietgap thật đâu? ".
Ngày 20/4, đàn heo 80 con do ông Nguyễn Văn Toàn thu mua từ Đồng Nai nhập về cho công ty Vissan phát hiện có chất cấm salbutamol.
Biết trách ai đây, đành buông một tiếng thở dài ngậm ngùi: “Của tin còn một chút này. Chẳng cầm cho vững lại giày cho tan!”
Nhiều cửa hàng treo biển thịt sạch, trong đó có "cửa hàng thịt bò sạch" nhưng lại bán thịt từ thịt heo nái.
Người tiêu dùng đang chuyển sang sử dụng các loại thực phẩm xuất khẩu với niềm tin chất lượng được quản lý tốt hơn.